[Vật lí 12] Cơ học vật rắn

D

dungnhi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Một ròng rọc có đg kính 10 cm có thể quay quanh trục nằm ngang với momen quán tính[TEX] I= 2,5.10^{-3} kg.m^2[/TEX]. Cuốn đầu 1 sợi dây vào ròng rọc (dây ko trượt) và buộc đầu kia của sợi dây vào hòn bi có m= 3 kg. Bắt đầu thả cho hệ chuyển động sau khi hòn bi rơi đc 1 đoạn h=15 cm thì tốc độ góc của ròng rọc là bao nhiêu? Cho[TEX] g=10m/s^2[/TEX]
Bài 2:Một bánh xe đang quay với tốc độ góc[TEX] \omega_o[/TEX] thì đc tăng tốc quay nhanh dần đều trong tg 30 s kể từ khi bắt đầu tăng tốc bánh xe quay đc 180 vòng , vận tốc cuối tg trên là 10 vòng/s. Tính[TEX] \omega_0[/TEX]

Bài 3: Một thanh mảnh tiết diện đều , khối lg m, chiều dài l quay xung quanh trục nằm ngang đi qua đầu 1 thanh và [TEX]\bot [/TEX]thanh .Bỏ qua ma sát với trục quay và sức cản của môi trường .Mômen quán tính cảu thanh đối với truc quay là I= [TEX]m.l^2/3[/TEX] và gia tốc rơi tự do g.Néu thanh đc thả ko vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng thanh có tốc độ góc[TEX] \omega [/TEX]bằng bao nhieu?

Bài 4: Thanh mảnh đồng chất dài 0,5 m khối lg 8 kg .Thanh quay trên mặt phẳng nằm ngang quanh trục thẳng đứng đi qua khối tâm của nó . Thanh đứng yên thì viên đạn 6 g bay trên mặt phẳng ngang của thanh và cắm vào đầu thanh .Phương vận tốc của viên đạn làm với thanh 1 góc [TEX]60^0[/TEX].Vận tốc của thanh ngay sau khi va chạm là 10 rad/s.Tính vận tốc viên đạn ngay trước khi va chạm.
 
M

mcdat

Bài 1: Một ròng rọc có đg kính 10 cm có thể quay quanh trục nằm ngang với momen quán tính[TEX] I= 2,5.10^{-3} kg.m^2[/TEX]. Cuốn đầu 1 sợi dây vào ròng rọc (dây ko trượt) và buộc đầu kia của sợi dây vào hòn bi có m= 3 kg. Bắt đầu thả cho hệ chuyển động sau khi hòn bi rơi đc 1 đoạn h=15 cm thì tốc độ góc của ròng rọc là bao nhiêu? Cho[TEX] g=10m/s^2[/TEX]
Bài 2:Một bánh xe đang quay với tốc độ góc[TEX] \omega_o[/TEX] thì đc tăng tốc quay nhanh dần đều trong tg 30 s kể từ khi bắt đầu tăng tốc bánh xe quay đc 180 vòng , vận tốc cuối tg trên là 10 vòng/s. Tính[TEX] \omega_0[/TEX]

Bài 3: Một thanh mảnh tiết diện đều , khối lg m, chiều dài l quay xung quanh trục nằm ngang đi qua đầu 1 thanh và [TEX]\bot [/TEX]thanh .Bỏ qua ma sát với trục quay và sức cản của môi trường .Mômen quán tính cảu thanh đối với truc quay là I= [TEX]m.l^2/3[/TEX] và gia tốc rơi tự do g.Néu thanh đc thả ko vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng thanh có tốc độ góc[TEX] \omega [/TEX]bằng bao nhieu?

Bài 4: Thanh mảnh đồng chất dài 0,5 m khối lg 8 kg .Thanh quay trên mặt phẳng nằm ngang quanh trục thẳng đứng đi qua khối tâm của nó . Thanh đứng yên thì viên đạn 6 g bay trên mặt phẳng ngang của thanh và cắm vào đầu thanh .Phương vận tốc của viên đạn làm với thanh 1 góc [TEX]60^0[/TEX].Vận tốc của thanh ngay sau khi va chạm là 10 rad/s.Tính vận tốc viên đạn ngay trước khi va chạm.

Bài 1 dùng PT [TEX]M=T.R=I \gamma = I.\frac{a}{R}[/TEX]

Bài 2 ta có hệ sau

[TEX]\left{ 30\omega_o + 450 \gamma = 180 \\ \omega_o + 30 \gamma = 10[/TEX]

Bài 3 dùng bảo toàn năng lượng cho khối tâm của thanh từ đó ta có PT sau

[TEX]mg \frac{l}{2} = \frac{1}{2} I \omega^2 \Rightarrow \omega[/TEX]

Bài 4 dùng địnhl uật bảo toàn momen động lượng

Khi viên đạn bay vào thanh thì chỉ có thành phần tiếp tuyến vs bán kính của thanh mới làm thanh quay tức là [TEX] \ v_{tt}=v_o \sin 60^0[/TEX]

Momen động lượng trước va chạm là

[TEX]L_o = m_{dan} v_{tt}\frac{l}{2}= [/TEX]

Sau va chạm

[TEX]L= I_{dan+thanh}\omega = (m_d \frac{l^2}{4} + \frac{1}{12} m_t l^2)\omega [/TEX]

[TEX]L = L_o \Rightarrow v_{tt} \Rightarrow v_o[/TEX]

 
Last edited by a moderator:
Top Bottom