L
levis
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu hỏi 1:
[/URL]
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 2
[/URL]
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 3
[/URL]
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 4:
Một khung dây chữ nhật quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T với tốc độ 600 vòng/phút. Tiết diện của khung S = 400cm2, trục quay của khung vuông góc với đường sức từ. Tính giá trị cực đại eM của sức điện động cảm ứng trong khung.
A. 0,151V
B. 0,628V
C. 1,151V
D. 6,28V
E. 15,1V
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 5:
Một khung dây hình chữ nhật kích thước 30cmx40cm, gồm 200 vòng dây, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,5T. Khung dây quay quanh một trục đối xứng của nó vuông góc với từ trường, với vận tốc 240 vòng/phút. Tìm phương trình của sức điện động cảm ứng trong khung dây.
A. 30,2sin(4πt)
B. 30,2sin(8πt)
C. 120,6sin(4πt)
D. 120,6sin(8πt)
D. 301,6sin(8πt)
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 6:
Một đèn nêon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời u ≥ 156V. Hỏi trong mỗi nửa chu kỳ đèn sáng trong thời gian bao lâu
A. 0,709T
B. 2/3T
C. 0,501T
D. 1/3T
E. 0,291T
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 7:
[/URL]
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 8:
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 9:
Một khung dây điện phẳng gồm 100 vòng dây hình vuông cạnh 10cm, có thể quay quanh một trục nằm ngang ở trong mặt phẳng của khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cường độ từ trường tại nơi đặt khung là B = 0,2T và khung quay đều 300 vòng/ phút. Tìm cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong khung, cho biết điện trở của khung là 1Ω và của mạch ngoài là 4Ω
A. 0,628A
B. 1,26A
C. 2,24A
D. 2,51A
E. 3,77A
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 10:
Cho một mạch điện gồm một điện trở R, một cuộn cảm thuần L, và một tụ điện C mắc nối tiếp nhau như hình vẽ. R = 40Ω, L = 0,8/π H, C = 2.10-4/π F. Dòng điện qua mạch là i = 3sin(100πt)A. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời uL giữa hai đầu của L, và uC giữa hai đầu của C.
A. uL = 240sin(100πt + π/2)(V) và uC = 150sin(100πt - π/2) (V)
B. uL = 240sin(100πt - π/2)(V) và uC = 150sin(100πt + π/2) (V)
C. uL = 120sin(100πt + π/2)(V) và uC = 150sin(100πt - π/2) (V)
D. uL = 240sin(100πt + π/2)(V) và uC = 75sin(100πt - π/2) (V)
E. uL = 120sin(100πt - π/2)(V) và uC = 150sin(100πt + π/2) (V)
A. B. C. D. E.
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 2
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 3
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 4:
Một khung dây chữ nhật quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T với tốc độ 600 vòng/phút. Tiết diện của khung S = 400cm2, trục quay của khung vuông góc với đường sức từ. Tính giá trị cực đại eM của sức điện động cảm ứng trong khung.
A. 0,151V
B. 0,628V
C. 1,151V
D. 6,28V
E. 15,1V
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 5:
Một khung dây hình chữ nhật kích thước 30cmx40cm, gồm 200 vòng dây, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,5T. Khung dây quay quanh một trục đối xứng của nó vuông góc với từ trường, với vận tốc 240 vòng/phút. Tìm phương trình của sức điện động cảm ứng trong khung dây.
A. 30,2sin(4πt)
B. 30,2sin(8πt)
C. 120,6sin(4πt)
D. 120,6sin(8πt)
D. 301,6sin(8πt)
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 6:
Một đèn nêon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời u ≥ 156V. Hỏi trong mỗi nửa chu kỳ đèn sáng trong thời gian bao lâu
A. 0,709T
B. 2/3T
C. 0,501T
D. 1/3T
E. 0,291T
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 7:
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 8:
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 9:
Một khung dây điện phẳng gồm 100 vòng dây hình vuông cạnh 10cm, có thể quay quanh một trục nằm ngang ở trong mặt phẳng của khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cường độ từ trường tại nơi đặt khung là B = 0,2T và khung quay đều 300 vòng/ phút. Tìm cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong khung, cho biết điện trở của khung là 1Ω và của mạch ngoài là 4Ω
A. 0,628A
B. 1,26A
C. 2,24A
D. 2,51A
E. 3,77A
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 10:
Cho một mạch điện gồm một điện trở R, một cuộn cảm thuần L, và một tụ điện C mắc nối tiếp nhau như hình vẽ. R = 40Ω, L = 0,8/π H, C = 2.10-4/π F. Dòng điện qua mạch là i = 3sin(100πt)A. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời uL giữa hai đầu của L, và uC giữa hai đầu của C.
A. uL = 240sin(100πt + π/2)(V) và uC = 150sin(100πt - π/2) (V)
B. uL = 240sin(100πt - π/2)(V) và uC = 150sin(100πt + π/2) (V)
C. uL = 120sin(100πt + π/2)(V) và uC = 150sin(100πt - π/2) (V)
D. uL = 240sin(100πt + π/2)(V) và uC = 75sin(100πt - π/2) (V)
E. uL = 120sin(100πt - π/2)(V) và uC = 150sin(100πt + π/2) (V)
A. B. C. D. E.