[Vật lí 12] Bài tập

D

duchautam

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

góc chiết quang của lăng kính bằng 6 độ , chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vương góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang ,Đặt một màn quan sát ,sau lăng kính song song với mặt phăng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m . chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd=1,50 ; đối với tia tím là 1,56 ; độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát là
A:6,28 mm
B: 12,57mm
C:9,3mm
D:15,42 mm
 
B

binh.kid

góc chiết quang của lăng kính bằng 6 độ , chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vương góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang ,Đặt một màn quan sát ,sau lăng kính song song với mặt phăng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m . chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd=1,50 ; đối với tia tím là 1,56 ; độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát là
A:6,28 mm
B: 12,57mm
C:9,3mm
D:15,42 mm
Đề nghị Đại Ka xem lại vở học thêm thày Mẫn trong năm,vẽ hình ra khắc hiểu!
Em không trình bày đc!:D
_________
Với A nhỏ,coi như chùm tia sáng đến vuông góc với mặt bên lăng kính (G/s xét mí tia ở gần đỉnh chẳng hạn)
\Rightarrow CT này ai cũng bít:Góc lệch : [TEX]D=(n-1).A[/TEX]
Xét ttia đi ngay trên đỉnh lăng kính mà k bị lệch với tia sáng bị lệch tạo 1 đoạn [TEX]h[/TEX]
thì :[TEX]h=L.tanD =L.D=L.(n-1).A[/TEX]
Vậy độ rộng: [TEX]\Delta h=h_1-h_2=L.(n_1-n_2).A=2.(1,56-1,5)\frac{6}{180}.\pi=12,566 mm[/TEX]
______________
[TEX]OK^n[/TEX]
:p:p:p:p
:-SS :-SS :-SS
:cool::cool::cool::cool:
 
B

banhdaukute

quái gì mà khá bài nì mà làm ko đc làm sao mà đi thi bài này nhắm mắt còn làm đc mà
 
Top Bottom