[Vật lí 12] Bài tập

V

vatlivui

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BAI1: trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc , khoảng vân thu được là 0,5mm và 0,4mm. trên màn quan sát: M,N là hai điểm nằm cùng 1 phiá so với vân sáng trung tâm cách vân trung tâm lần lượt là 2,25mm và 6,75 mm. trên đoạn MN số vị trí vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A . 2 B.3 C.4 D. 5
(nhờ các bạn giải chi tiết giùm. mình cảm ơn nhiều!)
 
D

defhuong

BAI1: trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc , khoảng vân thu được là 0,5mm và 0,4mm. trên màn quan sát: M,N là hai điểm nằm cùng 1 phiá so với vân sáng trung tâm cách vân trung tâm lần lượt là 2,25mm và 6,75 mm. trên đoạn MN số vị trí vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A . 2 B.3 C.4 D. 5
(nhờ các bạn giải chi tiết giùm. mình cảm ơn nhiều!)

-Theo mình thì đáp án là A bạn ạ

-đk trùng vân: (K1+0,5)i1=(k2+0,5)i2

[TEX]\frac{K1+0,5}{K2+0,5}=\frac{i2}{i1}=\frac{5}{4}[/TEX]

[TEX]\Delta x1=5,5i1=4,4i2=2,75[/TEX]

2,25 < 2,75n < 2

-->n=1,2 --> A
 
V

vatlivui

Bài giải! vì hai vân tối của hai bức xạ trùng nhau nên x(tr) = (2k1 + 1)i1/2 = (2k2 +1)i2/2
=> (2k1+1)/(2k2+1) = i2/i1 = 4/5
+ có thể viết: * 2k1+1= 4(2n+1) và 2k2+1 = 5(2n+1) => 2,25< x(tr) = 4(2n+1)i1/2= 2n +1 < 6,75
=> n= 1;2 ( có 2 giá tri <=> có 2 vân trùng)
*???? Nhưng mọi người xem hộ
* nếu n=1 thì x(tr) = x(t1) = (2k1+1)i1/2 = 4(2n +1)i1/2 = (4n+2)i1 = số nguyên lần i1 vậy nó phải là vị trí vân sáng của bức xạ 1 chứ ?!
* chỗ viết 2k1+1 = 4( 2n+1) với n nguyên thì vô lí quá vì: vế trái lẻ = vế phải chẵn ! [/I]
các bạn xem giải thích hộ mình với!
 
Last edited by a moderator:
D

defhuong

Bạn có thể giải thích hộ mình chỗ này được không : /_\X1 = 5,5i1 = 4,4i2 = 2,75 ? cái này mình chưa hiểu !

-Oke bạn
CHỗ đó là điều kiện trùng vân của 2 bức xạ ạ

Mà lại là vân tối nên [TEX]xt(\lambda 1)=xt(\lambda 2)[/TEX] (xt là x tối)
(K1+0,5)i1=(k2+0,5)i2
Nếu là vân sáng thì nó sẽ là k1.i1=k2.i2
 
Last edited by a moderator:
V

vatlivui

Bài giải! vì hai vân tối của hai bức xạ trùng nhau nên x(tr) = (2k1 + 1)i1/2 = (2k2 +1)i2/2
=> (2k1+1)/(2k2+1) = i2/i1 = 4/5
+ có thể viết: * 2k1+1= 4(2n+1) và 2k2+1 = 5(2n+1) => 2,25< x(tr) = 4(2n+1)i1/2= 2n +1 < 6,75
=> n= 1;2 ( có 2 giá tri <=> có 2 vân trùng)
*???? Nhưng mọi người xem hộ * nếu n=1 thì x(tr) = x(t1) = (2k1+1)i1/2 = 4(2n +1)i1/2 = (4n+2)i1 = số nguyên lần i1 vậy nó phải là vị trí vân sáng của bức xạ 1 chứ ?!* chỗ viết 2k1+1 = 4( 2n+1) với n nguyên thì vô lí quá vì: vế trái lẻ = vế phải chẵn ! [/I]
các bạn xem giải thích hộ mình với!

--------------------------------------------------------------------------------
Thay đổi nội dung bởi: vatlivui, cách đây 5 phút, lúc 17:28.
 
Last edited by a moderator:
N

n0vem13er

theo mình thấy hình như số vân trùng = 0 thì phải (bỏ hết milimét đi nhé)

với bức xạ lamđa1 có I = 0.4 ta đã biết là vân tối cách vân sáng 0.5I vậy vân tối ngay cạnh vân trung tâm cách vân trung tâm 0.2 => các vân tối tiếp theo là 0.6 - 1 - 1.4 - 1.8 - 2.2 - 2.6 - 3 - 3.4 - 3.8 - 4.2 - 4.6 - 5 - 5.4 - 5.8 - 6.2 - 6.6

với bức xạ lamđa2 có I = 0.5, tương tự ta có vân tối đầu tiên là 0.25, tiếp tục làm như trên ta sẽ được kết quả là k có vân nào trùng 8-|
mình cũng k chắc lắm có ai có ý kiến khác thì nói dùm mình nhé
 
C

conduongcuatoi

BAI1: trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc , khoảng vân thu được là 0,5mm và 0,4mm. trên màn quan sát: M,N là hai điểm nằm cùng 1 phiá so với vân sáng trung tâm cách vân trung tâm lần lượt là 2,25mm và 6,75 mm. trên đoạn MN số vị trí vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A . 2 B.3 C.4 D. 5
(nhờ các bạn giải chi tiết giùm. mình cảm ơn nhiều!)

mình xem các bạn giải chẳng hiểu gì ?
dơn giản là:
K1-0,5=(K2-0,5).4/5
mặt khác 2,25nhơ hơn hoặc bằng (k2-0,5).0,4<hơn hoặc bằng 6,75
=>khoảng của (k2-0.5)là từ 5.6đến 16.9 mà (k2-0,5)chia hết cho 5 nên
=>có 3 giá trị thỏa mãn =>ý B
CÓ ĐÚNG KHÔNG BẠN
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom