H
hac_ho
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu1: Cho mạch điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây thuần cảm. Tần số dòng điện là 50Hz. Đặt vào hai đầu mạch điện áp tức thời là [tex]\sqrt{50}[/tex]V thì dòng điện tức thời trong mạch là [tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]A. Khi điện áp tức thời là 80V thì dòng điện tức thời là 0.6A. Độ tự cảm của cuộn dây:
A. [tex]\frac{1}{\pi}[/tex]
B. [tex]\frac{2}{\pi}[/tex]
C. [tex]\pi[/tex]
D. [tex]2\pi[/tex]
Câu2: Mạch điện gồm diện trở R=100[tex]\large\Omega[/tex], cuộn thuần cảm L=[tex]\frac{2}{\pi}[/tex]H và tụ điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp vào hai đầu A, B có điện áp u=120[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t)(V). Khi C thay đổi từ 0 đến rất lớn thì diện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ:
A. tăng từ 120V đến 120[tex]\sqrt{5}[/tex]V sau đó giảm từ 120[tex]\sqrt{5}[/tex]V đến 0
B. tăng từ 0 đến 120[tex]\sqrt{5}[/tex]V sau đó giảm từ 120[tex]\sqrt{5}[/tex]V đến 0
C. tăng từ 120V đến 120[tex]\sqrt{10}[/tex]V sau đó giảm từ 120[tex]\sqrt{10}[/tex]V đến 0
D. giảm từ 120V đến 0 sau đó tăng từ 0 đến 120V
Câu3: Cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L mắc vào mạch xoay chiều u=250[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t)(V) thì thấy dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 5A và lệch pha so với điện áp hai dầu mạch là 30^0. Mắc nối tiếp cuộn dây với doạn mạch X thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với diện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
A. 300[tex]\sqrt{3}[/tex]W
B. 300W
C. 200[tex]\sqrt{2}[/tex]W
D. 200W
Câu4: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trỡ không đáng kể. Đầu ra của máy mắc vào mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Ban đầu để roto quay đều với tần số n vòng/s thì thấy dòng diện qua cuộn dây có giá trị cực đại là [tex]I_0[/tex]. Nấu tăng tần số quay của roto lên 5n vòng/s thì dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là:
A. [tex]I_0[/tex]
B. [tex]I_0[/tex]/5[tex]\sqrt{2}[/tex]
C. [tex]I_0[/tex]/[tex]\sqrt{2}[/tex]
D. [tex]I_0[/tex]/5
Câu5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120[tex]\sqrt{2}[/tex]V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuận dây là:
A. 60V
B. 120V
C. 30[tex]\sqrt{2}[/tex]V
D. 60[tex]\sqrt{2}[/tex]V
Câu7: Đặt diện áp xoay chiều u=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t)V vào đoạn mạch RLC. Biết R=100[tex]\sqrt{2}[/tex][tex]\large\Omega[/tex], tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi diện dung tụ điện lần lượt là C_1=25/[tex]\pi[/tex](uF) và C_2=125/3[tex]\pi[/tex](uF) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để diện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là:
A. 100/3[tex]\pi[/tex](uF)
B. 50/[tex]\pi[/tex](uF)
C. 20/[tex]\pi[/tex](uF)
D. 200/3[tex]\pi[/tex](uF)
A. [tex]\frac{1}{\pi}[/tex]
B. [tex]\frac{2}{\pi}[/tex]
C. [tex]\pi[/tex]
D. [tex]2\pi[/tex]
Câu2: Mạch điện gồm diện trở R=100[tex]\large\Omega[/tex], cuộn thuần cảm L=[tex]\frac{2}{\pi}[/tex]H và tụ điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp vào hai đầu A, B có điện áp u=120[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t)(V). Khi C thay đổi từ 0 đến rất lớn thì diện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ:
A. tăng từ 120V đến 120[tex]\sqrt{5}[/tex]V sau đó giảm từ 120[tex]\sqrt{5}[/tex]V đến 0
B. tăng từ 0 đến 120[tex]\sqrt{5}[/tex]V sau đó giảm từ 120[tex]\sqrt{5}[/tex]V đến 0
C. tăng từ 120V đến 120[tex]\sqrt{10}[/tex]V sau đó giảm từ 120[tex]\sqrt{10}[/tex]V đến 0
D. giảm từ 120V đến 0 sau đó tăng từ 0 đến 120V
Câu3: Cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L mắc vào mạch xoay chiều u=250[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t)(V) thì thấy dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 5A và lệch pha so với điện áp hai dầu mạch là 30^0. Mắc nối tiếp cuộn dây với doạn mạch X thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với diện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
A. 300[tex]\sqrt{3}[/tex]W
B. 300W
C. 200[tex]\sqrt{2}[/tex]W
D. 200W
Câu4: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trỡ không đáng kể. Đầu ra của máy mắc vào mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Ban đầu để roto quay đều với tần số n vòng/s thì thấy dòng diện qua cuộn dây có giá trị cực đại là [tex]I_0[/tex]. Nấu tăng tần số quay của roto lên 5n vòng/s thì dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là:
A. [tex]I_0[/tex]
B. [tex]I_0[/tex]/5[tex]\sqrt{2}[/tex]
C. [tex]I_0[/tex]/[tex]\sqrt{2}[/tex]
D. [tex]I_0[/tex]/5
Câu5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120[tex]\sqrt{2}[/tex]V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuận dây là:
A. 60V
B. 120V
C. 30[tex]\sqrt{2}[/tex]V
D. 60[tex]\sqrt{2}[/tex]V
Câu7: Đặt diện áp xoay chiều u=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t)V vào đoạn mạch RLC. Biết R=100[tex]\sqrt{2}[/tex][tex]\large\Omega[/tex], tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi diện dung tụ điện lần lượt là C_1=25/[tex]\pi[/tex](uF) và C_2=125/3[tex]\pi[/tex](uF) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để diện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là:
A. 100/3[tex]\pi[/tex](uF)
B. 50/[tex]\pi[/tex](uF)
C. 20/[tex]\pi[/tex](uF)
D. 200/3[tex]\pi[/tex](uF)