[Vật lí 12] Bài tập

T

tiencva

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc lò xo gắn vào vật có khối lượng m = 200g dao động điều òa theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên l= 30cm. Lấy g= 10m/s^2. Khi lò xo có chiều dài bằng 28cm thì vật có vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn bằng 2N. Năng lượng dao động của vật là bao nhiêu ?
 
D

ducmanh2111

Lực đàn hồi luôn có công thức:
[TEX]F=k.\Delta l[/TEX] , với [TEX]\Delta l[/TEX] là độ biến dạng của lò xo.
Áp dụng:[TEX]F_{dh}=2=k.\left(30-28 \right).0,01 \Rightarrow k=100(N/m)[/TEX]
Vậy, độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng là:[TEX]{\frac{m.g}k}\Rightarrow =2(cm)=0,02m[/TEX]
Tại vị trí lực đàn hồi có F=2( N ) thì v = 0 => đó là vị trí biên trên. Điểm đó có tọa độ là tổng 2 độ biến dạng: A = 4(cm) = 0,04 (m)
Vậy năng lượng [TEX]E=\frac{k.A^2}2=0,08(J)[/TEX]
 
T

tiencva

Lực đàn hồi luôn có công thức:
[TEX]F=k.\Delta l[/TEX] , với [TEX]\Delta l[/TEX] là độ biến dạng của lò xo.
Áp dụng:[TEX]F_{dh}=2=k.\left(30-28 \right).0,01 \Rightarrow k=100(N/m)[/TEX]
Vậy, độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng là:[TEX]{\frac{m.g}k}\Rightarrow =2(cm)=0,02m[/TEX]
Tại vị trí lực đàn hồi có F=2( N ) thì v = 0 => đó là vị trí biên trên. Điểm đó có tọa độ là tổng 2 độ biến dạng: A = 4(cm) = 0,04 (m)
Vậy năng lượng [TEX]E=\frac{k.A^2}2=0,08(J)[/TEX]
Thank u very much. Rất cám ơn bạn. Thế mà mình nghĩ mãi không ra.
 
T

thienkhiem94

Vậy, độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng là:m.g/k => =2(cm)=0,02m
Tại vị trí lực đàn hồi có F=2( N ) thì v = 0 => đó là vị trí biên trên. Điểm đó có tọa độ là tổng 2 độ biến dạng: A = 4(cm) = 0,04 (m)
mình chưa hiểu đoạn này
bạn giải thích rõ hơn đi
 
T

thienkhiem94

Vậy, độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng là:m.g/k => =2(cm)=0,02m
Tại vị trí lực đàn hồi có F=2( N ) thì v = 0 => đó là vị trí biên trên. Điểm đó có tọa độ là tổng 2 độ biến dạng: A = 4(cm) = 0,04 (m)
mình chưa hiểu đoạn này
bạn giải thích rõ hơn đi
 
L

lovee_11

Vậy, độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng là:m.g/k => =2(cm)=0,02m
Tại vị trí lực đàn hồi có F=2( N ) thì v = 0 => đó là vị trí biên trên. Điểm đó có tọa độ là tổng 2 độ biến dạng: A = 4(cm) = 0,04 (m)
mình chưa hiểu đoạn này
bạn giải thích rõ hơn đi
tại vị trí cân bằng giãn 2 cm,tại biên co 2cm thì A=4cm
 
Last edited by a moderator:
W

whatwhy9x

cái bọn si đa giải bậy nói lung tung ************************************************AA
 
Top Bottom