[Vật Lí 12] Bài tập

N

njukenturj

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mấy dạng cơ bản thi đại học ! Ai giải chi tiết dùm mình ^^ ( Làm được là coi như gần đỗ đại học rồi ý :x )
( n= pi, w = omega )
Bài 1: Đặt 1 điện áp xoay chiều u=Uo cos (100nt + n/3 ) V
Đặt vào 2 đầu cuộn cảm L = 1/(2n) H
Ở thời điểm điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm là 100√2 thì I qua cuộn cảm là 2 A.
Viết biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm !

Bài 2 : Cho thuần cảm L = 0,4/n (H)
Đặt vào 1 điện áp : u=Uo cos (wt -n/2 ) V
Tại t1 : u1 = 100 (V) i1 = -2.5√3 (A)
tại t2 : u2 = 100√3 (V) i2 = -2.5 (A)

Giá trị của tần số góc w là ???
:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
Chẳng biết làm hjz hjz .... mấy hôm nữa đi học thêm mới biết ^^
 
T

the_dryad_309

bài 1
bạn tính ZL=Lw=5o(w)
U=Uo/sqrt2=100....rồi tinh Z(tổng)=U/I=50...suy ta đây là cuộn cảm thuần.(vì bằng giá trị ZL)
Io=I*sqrt2=2sqrt2..
ta biết trong mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế sớm pha hơn CĐ D Đ là n/2
n/3-i=n/2(tinh góc pi)....i=5n/6.Vậy
i=2sqrt2cos(100nt+5n/6)
thôi mình giải một bài này thôi...
(không biết đúng không nữa)
 
N

njukenturj

bài 1
bạn tính ZL=Lw=5o(w)
U=Uo/sqrt2=100....rồi tinh Z(tổng)=U/I=50...suy ta đây là cuộn cảm thuần.(vì bằng giá trị ZL)
Io=I*sqrt2=2sqrt2..
ta biết trong mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế sớm pha hơn CĐ D Đ là n/2
n/3-i=n/2(tinh góc pi)....i=5n/6.Vậy
i=2sqrt2cos(100nt+5n/6)
thôi mình giải một bài này thôi...
(không biết đúng không nữa)

Bạn bị sai chỗ tính pha rồi :D
i=Io cos( 100nt + n/3 - n/2 ) = 2√3 cos ( 100nt - n/6 ) Mình đã giải được bài này rồi ^^ !
 
Last edited by a moderator:
N

njukenturj

@the_dryad_309 vs moderator : trời trời ... mấy người kêu 2 bài này đơn giản mà làm sai hết trơn rồi kìa !
Cách làm của các bạn đâu thể ra được đáp số chính xác !
Đây là Lý trắc nghiệm !

Bài 1 đáp án: như tớ đã nêu => bạn dry sai
Bài 2 đáp án 100n rad/s => mod sai ( làm theo cách của bạn chỉ ra 85,5 ! )

Yêu cầu xem xét lại đi !

... Mà thôi để tớ giải luôn cho đỡ mệt >"<


Bài 1: Thế này nhé .... đề ra chỉ có L => i trễ pha π/2 => tính được φ = -π/6
Đã cho L => tính được ZL ... Thế vào công thức ! I²max = i² + (u²/ ZL² ) => tính được Imax = 2√3
( Còn muốn chứng minh công thức thì pm tớ nick : tuantu_cz2001 )

Bài 2: Đề chỉ có L => ZL = w.L
Tiếp tục áp dụng công thức I²max = i² + (u²/ ZL² )
Ta có 2 phương trình I²max = (i1)² + (u1)²/ZL² (1)
và I²max = (i2)² + (u2)²/ZL² (2)

Lấy (2) - (1) ta được pt chỉ còn 1 ẩn ZL => tìm được ZL = 40 => tìm được w = 100π

P/S: ( Đã xong ) hjz hjz ... mất cả tiếng mới nghĩ được cách làm 2 bài này :| Đúng là chưa thể thành thạo dạng này trong ngày 1 ngày 2 được ^^! Tớ mới học điện xoay chiều ... ai năm nay thi đại học mà có hứng học chung vs tớ thì pm nick tớ nhé :X mình sẽ học mỗi tối ^^
 
S

songtu009

Cộng trừ nhân chia thế đấy :|
Anh cho công thức rồi mà còn thế số sai :))

[TEX]\omega = \frac{100(1-\sqrt[]{3})}{\frac{0,4}{\pi}2,5(1-\sqrt[]{3})}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

njukenturj

Như yêu cầu của 1 số bạn >"<
Chứng Minh CT chung cho các trường hợp nè :D
VD : Chỉ có L
•u= Uo cos ( wt ) (1)
=> i = Io cos (wt - ╥/2) = Io sin ( wt ) =>
•i= (Uo/ZL ) sin ( wt ) (2)

Bình phương cả (1) và (2)

Lấy vế cộng vế ta có :

u² + i² = Uo² cos² (wt) + (Uo²/ZL²) sin² (wt)
u² + i²ZL² = Uo² ( cos²wt + sin²wt )

u² + i²ZL² = Uo²

Công thức này dùng cho tất cả các mạch đều được ! ( chỉ C thì thay ZL bằng ZC, Có RLC thì thay bằng Z, chỉ R thì thay bằng R )
Dùng nó cho dạng bài đã biết u và i tức thời tại thời điểm đó !
từ CT này có thể biến đổi thành nhiều Ct khác !
 
Last edited by a moderator:
C

catmiet

bài này thì sao???

Đặt điện áp u=Uo cos( 100╥t - ╥/3) (V) vào 2 đầu tụ điện có điện dung (2x10^-4)/╥ (F). Ở thời điểm điện áp giữa 2 đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch
là 4A. biểu thức của cường độ dòng điện là?
 
Top Bottom