[Vật lí 12] Bài tập phần cơ học

H

hotmitlui2

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc \alpha0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở VTCB . Khi con lắc chuyển động NDĐ theo chìu dương đến vị trí có Động năng = thế năng thì li độ \alpha bằng?
A. \frac{\alpha0}{\sqrt{3}}
B. \frac{\alpha0}{\sqrt{2}}
C. -\frac{\alpha0}{\sqrt{2}}
D. -\frac{\alpha0}{\sqrt{3}}


2. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0.02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ đc đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sắt trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0.1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/ s^2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt đc trong quá trình dao động là:
A. 10\sqrt{30} B. 20\sqrt{6} C. 40\sqrt{2} D. 40\sqrt{3}


3/ Daodoongj tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x= 3cos(\pit - \frac{5\pi{6} cm. Biết dao động thứ nhất có pt li độ x1 = 5cos(\pit + \frac{\pi{6} cm. Dao động thứ hai có pt là

_____________
Mọi người làm đc bài nào chỉ giúp nha, hi vọng dễ hỉu một chút nha, cảm ơn mn trước :khi (69):
À mà bài 3, nếu có thể chỉ mình cách vẽ trục ra nha,. thầy mình từng dạy mà mình quên mất tiêu
 
Last edited by a moderator:
N

nvk1997bn

Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc \alpha0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở VTCB . Khi con lắc chuyển động NDĐ theo chìu dương đến vị trí có Động năng = thế năng thì li độ \alpha bằng?
A.[TEX] \frac{\alpha0}{\sqrt{3}}[/TEX]
B. [TEX]\frac{\alpha0}{\sqrt{2}}[/TEX]
C. [TEX]-\frac{\alpha0}{\sqrt{2}}[/TEX]
D. [TEX]-\frac{\alpha0}{\sqrt{3}}[/TEX]



dáp án C
do Khi con lắc chuyển động NDĐ theo chìu dương => li độ âm , W đ= W t => x= A/căn2
nhớ thank đó
 
N

nvk1997bn

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0.02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ đc đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sắt trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0.1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/ s^2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt đc trong quá trình dao động là:
A. [TEX]10\sqrt{30} B. 20\sqrt{6} C. 40\sqrt{2} D. 40\sqrt{3} [/TEX]






Vi trí cân bằng mới cách VTCB cũ là x=umg/k=2 cm với u=hệ số ma sát
=> Vmax=WA=[TEX]5\sqrt{2}*8[/TEX]=[TEX]40\sqrt{2}[/TEX]
nhớ thank đó
 
N

nvk1997bn

dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x= 3cos(\pit - \frac{5\pi{6} cm. Biết dao động thứ nhất có pt li độ x1 = 5cos(\pit + \frac{\pi{6} cm. Dao động thứ hai có pt là


dùng Fx570ES ấn nha bạn
[TEX]x=8cos(\Pi t-\frac{5\Pi }{6})[/TEX]

nhớ thank đó
 
H

hotmitlui2

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0.02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ đc đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sắt trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0.1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/ s^2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt đc trong quá trình dao động là:
A. [TEX]10\sqrt{30} B. 20\sqrt{6} C. 40\sqrt{2} D. 40\sqrt{3} [/TEX]






Vi trí cân bằng mới cách VTCB cũ là x=umg/k=2 cm với u=hệ số ma sát
=> Vmax=WA=[TEX]5\sqrt{2}*8[/TEX]=[TEX]40\sqrt{2}[/TEX]
nhớ thank đó

Sao VTCB mới cách VTCB cũ là x = umg ? làm sao bik
 
H

hotmitlui2

dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x= 3cos(\pit - \frac{5\pi{6} cm. Biết dao động thứ nhất có pt li độ x1 = 5cos(\pit + \frac{\pi{6} cm. Dao động thứ hai có pt là


dùng Fx570ES ấn nha bạn
[TEX]x=8cos(\Pi t-\frac{5\Pi }{6})[/TEX]

nhớ thank đó


Trời ko có máy sao bấm , mà bạn có bik cách vẽ hình ra ko, zậy nhanh hơn mà tui quên òi
 
Top Bottom