T
tuan.hocmai
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1> Mạch điện xoay chiều R, L , C không phân nhánh . biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u= Uocos(2pi.f.t+ phi ) trong đó f thay đổi , còn R , L, C, Uo có giá trị không đổi . Người ta thấy khi f= f1=25Hz , f= f2=100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng một giá trị . Giá trị của f để dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là :
A. 125 hz
B. 75hz
C. 50Hz
D. 62.5Hz
2> Mạch điện xoay chiều R, L, C không phân nhánh , điện áp hai đầu đoạn mạch u= Uocos(wt) (V) trong đó R, C và w không đổi . L thay đổi . người ta nhận thấy khi L có giá trị ứng với L1 ,L2 (L1 #L2) thì mạch có cùng một công suất . Giá trị của của L để công suất mạch cực đại là :
A. L= căn bậc 2 (L1L2)
B. L= (L1+L2)/2
C. 1/L=1/2 . (1/L1+1/L2)
D. 1/L= 1/L1 + 1/L2
A. 125 hz
B. 75hz
C. 50Hz
D. 62.5Hz
2> Mạch điện xoay chiều R, L, C không phân nhánh , điện áp hai đầu đoạn mạch u= Uocos(wt) (V) trong đó R, C và w không đổi . L thay đổi . người ta nhận thấy khi L có giá trị ứng với L1 ,L2 (L1 #L2) thì mạch có cùng một công suất . Giá trị của của L để công suất mạch cực đại là :
A. L= căn bậc 2 (L1L2)
B. L= (L1+L2)/2
C. 1/L=1/2 . (1/L1+1/L2)
D. 1/L= 1/L1 + 1/L2