[Vật lí 12] Bài tập Điện xoay chiều

L

li94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người làm thử .

Bài1. Mạch RLC nt khi đặt vào HĐT xoay chiều có tần số góc[TEX] \omega [/TEX]( mạch có tính cảm kháng ) và cho[TEX] \omega [/TEX] biến đổi thì ta chọn được 1 giá trị của[tex] \omega[/TEx] làm cho cường độ hiệu dụng có giá trị lớn nhất là I max và 2 trị số [TEX]\omega_1 \ \ va \ \ \omega_2 [/TEX]với
[TEX]\omega_1 + \omega_2= 200.\pi \ \ [/TEX] thì cường độ lúc này là I với [TEX]I = \frac{I_{max}}{2} [/TEX], cho[TEX] L = \frac{3}{4.\pi} \ (H)[/TEX] .Điện trở có trị số nào.?

gif.latex



 
Last edited by a moderator:
A

anhtrangcotich

[TEX]I_max[/TEX] khi có cộng hưởng nhỉ.

Khi đó [TEX]Z = R[/TEX]

Khi thay thành [TEX]\omega_1[/TEX] thì:

[TEX]Z_1 = 2Z \Leftrightarrow \sqrt[]{R^2+(Z_{L_1}-Z_{C_1})^2} = 2R[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow Z_{L_1}-Z_{C_1} = \sqrt[]{3}R[/TEX]

Tương tự ta có trường hợp sau.

[TEX]Z_{C_2} - Z_{L_2} = \sqrt[]{3}R[/TEX]

Thay vào có ra không nhỉ?
 
L

li94

[TEX]I_max[/TEX] khi có cộng hưởng nhỉ.

Khi đó [TEX]Z = R[/TEX]

Khi thay thành [TEX]\omega_1[/TEX] thì:

[TEX]Z_1 = 2Z \Leftrightarrow \sqrt[]{R^2+(Z_{L_1}-Z_{C_1})^2} = 2R[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow Z_{L_1}-Z_{C_1} = \sqrt[]{3}R[/TEX]

Tương tự ta có trường hợp sau.

[TEX]Z_{C_2} - Z_{L_2} = \sqrt[]{3}R[/TEX]

Thay vào có ra không nhỉ?


Thầy mình chữa bài này , chỉ loại được 2 đáp án thôi.

Vẫn còn 2 đáp án.Ko giải rõ ra được.
 
Top Bottom