H
hoanglyst


Mình thích lý thuyết hơn bài tập, bài tập phải tính toán khó chịu quá, nhưng lại có mâu thuẫn là ít khi ôn lại LT. Ai có câu hỏi lý thuyết nào hay về S ĐT thì post vào đây ha.
Còn đây, 1 số câu tạm đc mọi ng` cùng nàm né:
1///Chọn sai nè:
A. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại,as nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X đều có bản chất là S ĐT, ko bị lệch trong E, B & là sóng ngang.
B. Các tia trên có λ khác nhau nên t/chất khác nhau.
C. Sóng ĐT có λ dài dễ dàng quan sát hiện tượng giao thoa
D. Các tia trên có cách tạo, thu khác nhau và giữa các vùng tia có ranh giới rõ rệt.
2/// Với d đ xc i = Io.sin(ωt) = I.căn.sin(ωt) (A) thì nhiệt lượng Q tỏa ra trên R trong tg t ko thể tính bằng CT nào:
A. Q = RI²t
B. Q = ∫R.i².t ( từ 0 đến t)
C. Q = Ri²t
D. Q = (1/2)R.(Io)²t
3/// Một mạch cộng hưởng dùng để thu các sóng trung. Để có thể thu đc các sóng dài cần
A. Tăng điện dung cho tụ
B. Nối 1 tụ nt vào tụ có sẵn trong mạch
C. Mát hóa hay nối đất ăng ten
D. Giảm số vòng dây cuộn L
^_^
Còn đây, 1 số câu tạm đc mọi ng` cùng nàm né:
1///Chọn sai nè:
A. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại,as nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X đều có bản chất là S ĐT, ko bị lệch trong E, B & là sóng ngang.
B. Các tia trên có λ khác nhau nên t/chất khác nhau.
C. Sóng ĐT có λ dài dễ dàng quan sát hiện tượng giao thoa
D. Các tia trên có cách tạo, thu khác nhau và giữa các vùng tia có ranh giới rõ rệt.
2/// Với d đ xc i = Io.sin(ωt) = I.căn.sin(ωt) (A) thì nhiệt lượng Q tỏa ra trên R trong tg t ko thể tính bằng CT nào:
A. Q = RI²t
B. Q = ∫R.i².t ( từ 0 đến t)
C. Q = Ri²t
D. Q = (1/2)R.(Io)²t
3/// Một mạch cộng hưởng dùng để thu các sóng trung. Để có thể thu đc các sóng dài cần
A. Tăng điện dung cho tụ
B. Nối 1 tụ nt vào tụ có sẵn trong mạch
C. Mát hóa hay nối đất ăng ten
D. Giảm số vòng dây cuộn L
^_^