[Vật lí 12] Bài tập dao động

K

k5e14n32

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.1 con lắc lò xo(cllx) gắn vật m1=400g dao động điều hòa với A=6cm theo phương ngang. Khi m1 tới biên thì bị vật m2=200g có vận tốc v=2,4m/s va chạm hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật dao động với A'=10cm. Tìm độ cứng của lò xo
2.1 cllx k=100N/m gắn m1=100g dao động điều hòa với A=5cm theo phương ngang. Khi m1 tới biên dương thì bị m2=100g chuyển động với v=[TEX]0,5sqrt{3}pi[/TEX] m/s va chạm hoàn toàn đàn hồi. Lấy g=pi bình =10, tìm khoảng thời gian giữa 2 lần va chạm
3.Con lắc đơn l=1m dao động tại nơi có g=10. Bỏ qua mọi lực cản, từ vtcb ng ta truyền cho nó vận tốc [TEX]sqrt{10(2-sqrt{2})}[/TEX] m/s. Tìm biên độ góc của dao động
4.1 lò xo có k=90N/m và dài 30 cm được treo thẳng đứng vào điểm O. Ng ta đánh dấu 3 vị trí là M(OM=10cm), N(ON=15cm),L(OL=30cm) trên lò xo rồi treo vật nặng 270g vào L. Tìm độ dịch chuyển của M và N tương ứng
5. 2 con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T1=1s và T2=1,003s, kích thích cho dao động trên 2 mp song song, cùng pha ban đầu. Tính số lần dây treo trùng phùng trong 1 ngày đêm
 
N

newstarinsky

câu 1

[TEX]v'_1=\frac{2m_2v_2}{m_1+m_2}=1,6(m/s)[/TEX]

[TEX]A'=\frac{v'_1}{\omega}\Rightarrow \omega=16\Rightarrow k=102,4(N/m)[/TEX]

câu 3
áp dụng công thức [tex] v^2=2gl(cos\alpha-cos\alpha_0)[/tex]

với [tex]cos\alpha=1[/tex]
 
Last edited by a moderator:
N

newstarinsky

5. 2 con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T1=1s và T2=1,003s, kích thích cho dao động trên 2 mp song song, cùng pha ban đầu. Tính số lần dây treo trùng phùng trong 1 ngày đêm

thời gian trùng phùng

[TEX]t=(n+1)T_1=nT_2\Rightarrow n=\frac{1000}{3}[/TEX]

nên [TEX]t=\frac{1003}{3}(s)[/TEX]


1 ngày có 86400(s) nên số lần trùn phùng trong 1 ngày đêm là

[TEX]m=\frac{86400.3}{1003}=258[/TEX]
 
N

newstarinsky

c oi.có thể giải thich giúp t thời gian trùng phùng là ntn:confused::confused::confused::confused::confused: thank c:)

sau lần dao động thứ nhất của con lắc 1 co lắc 2 cần thêm 1 khoảng thời gian là T2-T1 để trở về vị trí xuất phát của nó

sau n dao động của con lắc 1 thì thời gian sẽ là n(T2-T1)

để 2 con lắc đến cùng 1 vị trí xuất phát thì n(T2-T1)=T1 nên nT2=(n+1)T1

Bạn chỉ cần nhớ công thức hai con lắc trùng phùng khi nT2=(n+1)T1 với ĐK T2>T1
 
Top Bottom