[Vật lí 12] Bài tập dao động cơ

P

phuong_pu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: 1 con lắc đơn có chu kì T=20s khi nhiệt độ ở [tex]20^o[/tex]C, tại nơi có g=9,815m/[tex]s^2[/tex]. Hỏi tại nơi có t'=[tex]35^o[/tex]C ở nơi có gia tốc g'=9.795m/[tex]s^2[/tex] thì sau 24h, con lắc này chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của đồng hồ là 1,7.[tex]10^-6[/tex]độ

Câu 2: 1 con lắc trên mặt đất có T=4s được đưa lên 1 vệ tinh quay quanh trái đất trên 1 quỹ đạo tròn bán kính 1,5R (R là bán kính trái đất) Tính tần số dao động của con lắc trong vệ tinh

Câu 3: 1 pittong có m=1kg, dao động 20 chu kì trong 1s và khoảng di chuyển là 14cm. Lực lớn nhất t/dụng lên pittong bằng bao nhiêu?

Câu 4: Biên độ 1 dao động điều hoà bằng 0,5m. trong thời gian 5 chu kì dao động, vật đi đc quãng đường ?
 
G

girlbuon10594

Câu 1: 1 con lắc đơn có chu kì T=20s khi nhiệt độ ở [tex]20^o[/tex]C, tại nơi có g=9,815m/[tex]s^2[/tex]. Hỏi tại nơi có t'=[tex]35^o[/tex]C ở nơi có gia tốc g'=9.795m/[tex]s^2[/tex] thì sau 24h, con lắc này chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của đồng hồ là 1,7.[tex]10^-6[/tex]độ

[TEX]\frac{\large\Delta T}{T}=\frac{\alpha \large\Delta t}{2}-\frac{\large\Delta g}{2g}=\frac{1,7.10^{-6}.10}{2}+\frac{0,02}{2.9,815}=....>0 [/TEX]
\Rightarrow Đồng hồ chạy chậm
Trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy chậm: [TEX]t= 86400.\frac{\large\Delta T}{T}=....s[/TEX]


Câu 4: Biên độ 1 dao động điều hoà bằng 0,5m. trong thời gian 5 chu kì dao động, vật đi đc quãng đường ?

[TEX]S=4nA[/TEX] ([TEX]n[/TEX] là số chu kì)
\Rightarrow [TEX]S=4.5.0,5=10m[/TEX]
 
T

thesun18

Câu 1: 1 con lắc đơn có chu kì T=20s khi nhiệt độ ở 20^oC, tại nơi có g=9,815m/s^2. Hỏi tại nơi có t'=35^oC ở nơi có gia tốc g'=9.795m/s^2 thì sau 24h, con lắc này chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của đồng hồ là 1,7.10^-6độ

Câu 2: 1 con lắc trên mặt đất có T=4s được đưa lên 1 vệ tinh quay quanh trái đất trên 1 quỹ đạo tròn bán kính 1,5R (R là bán kính trái đất) Tính tần số dao động của con lắc trong vệ tinh

Câu 3: 1 pittong có m=1kg, dao động 20 chu kì trong 1s và khoảng di chuyển là 14cm. Lực lớn nhất t/dụng lên pittong bằng bao nhiêu?

Câu 4: Biên độ 1 dao động điều hoà bằng 0,5m. trong thời gian 5 chu kì dao động, vật đi đc quãng đường
*Câu 1[TEX]{T}_{1}[/TEX]=[TEX]2\pi \sqrt{\frac{{l}_{o}(1+\alpha {t}_{1})}{{g}_{1}}}[/TEX]
[TEX]{T}_{2}[/TEX]=[TEX]2\pi \sqrt{\frac{{l}_{o}(1+\alpha {t}_{2})}{{g}_{2}}}[/TEX]\Rightarrow[TEX]\frac{{T}_{1}}{{T}_{2}}[/TEX]=[TEX]\sqrt{\frac{{g}_{2}(1+\alpha {t}_{1})}{{g}_{1}(1+\alpha {t}_{2})}}[/TEX]
nếu [TEX]\frac{{T}_{1}}{{T}_{2}}[/TEX] lớn hơn 1\Rightarrowchạy nhanh
Sau 24h,con lắc chạy nhanh or chậm là[TEX]\Delta \theta =[/TEX]t.[TEX]\frac{\Delta T}{{T}_{2}}[/TEX]=[TEX]\frac{l{T}_{2}-{T}_{1}l}{{T}_{2}}[/TEX].t=[TEX]l1-\frac{{T}_{1}}{{T}_{2}}l.t[/TEX](vs t=24h=86400s)

câu 2: vs [TEX]{g}_{2}={g}_{1}\frac{{R}^{2}}{({R+H)}^{2}}[/TEX]\Rightarrow[TEX]\frac{{T}_{2}}{{T}_{1}}=\sqrt{\frac{{g}_{1}}{{g}_{2}}}=\frac{R+h}{R}[/TEX]\Rightarrow[TEX]{T}_{2}\rightarrow {f}_{2}=[/TEX]

câu 3 A=14/2=7cm
T=0,05s\Rightarroww=40 (rad/s)
[TEX]{F}_{max}=kA=m{w}^{2}.A[/TEX]=112N

cẫu vs n chu kì vật đi được S=4n.A=10m
 
Top Bottom