[Vật lí 12] Bài tập Con lắc trong điện trường đều

H

hocmai2704

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc đơn có chiều dài l = 1.5 m. Vật có khối lượng m =10 g, treo trong 1 điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có E = 2.10^4 (V/m). Quả cầu tích điện q = 2.5 . 10^-5 (Cu). Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc alpha = 0.1 rad. Tính lực căng của sợi dây tại vị trí biên và khi vật qua VTCB.

Mọi người làm giúp mình nhanh nhanh nhá. Tks.
 
H

hocmai2704

Một con lắc đơn có chiều dài l = 1.5 m. Vật có khối lượng m =10 g, treo trong 1 điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có E = 2.10^4 (V/m). Quả cầu tích điện q = 2.5 . 10^-5 (Cu). Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc alpha = 0.1 rad. Tính lực căng của sợi dây tại vị trí biên và khi vật qua VTCB.

Mọi người làm giúp mình nhanh nhanh nhá. Tks.

Mọi người làm nhanh nhanh giúp cái.......................................................
 
H

hocmai2704

Một con lắc đơn có chiều dài l = 1.5 m. Vật có khối lượng m =10 g, treo trong 1 điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có E = 2.10^4 (V/m). Quả cầu tích điện q = 2.5 . 10^-5 (Cu). Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc alpha = 0.1 rad. Tính lực căng của sợi dây tại vị trí biên và khi vật qua VTCB.

Mọi người làm giúp mình nhanh nhanh nhá. Tks.
Up top...............................................................
 
N

nguyen_van_ba

Bai lam

Một con lắc đơn có chiều dài l = 1.5 m. Vật có khối lượng m =10 g, treo trong 1 điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có E = 2.10^4 (V/m). Quả cầu tích điện q = 2.5 . 10^-5 (Cu). Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc alpha = 0.1 rad. Tính lực căng của sợi dây tại vị trí biên và khi vật qua VTCB.

Mọi người làm giúp mình nhanh nhanh nhá. Tks.
bài này làm như sau:
tại vị trí biên vật chịu tác dụng của trọng lực p và lực điện trường
T=(P+F)cos(0.1)=(mg+qE)cos0.1=0,6 N
tại vị trí CB: vật chịu tác dụng của trọng lực và lực quán tính
T=P + Fqt=mg+ma+qE với [TEX] a=v^2/l =2g(1-cos0,1)= 0,01 [/TEX]
\Rightarrow T=m(g+a)+qE=0,6001 N
 
Top Bottom