[Vật lí 12] Bài tập con lắc lò xo

C

ckipcon94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa chiều dài tự nhiên của lò xo là 60 cm m = 200g g = 10m/s^2 chiều dương hướng xuống dưới chọn gốc thời gian t=0 là lúc lo xo có chiều dài = 59cm vẫn tốc vật=0 lúc đó lực đàn hồi =1N . viết phương trình dao động của vật
Cảm ơn các bác
 
N

nhocngo976

1con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa chiều dài tự nhiên của lò xo là 60 cm m = 200g g = 10m/s^2 chiều dương hướng xuống dưới chọn gốc thời gian t=0 là lúc lo xo có chiều dài = 59cm vẫn tốc vật=0 lúc đó lực đàn hồi =1N . viết phương trình dao động của vật
Cảm ơn các bác
[TEX]t=0, l=59, \Delta l_o= 60-59=1 (cm) = 0,01m \\\\\ F=k.\Delta l_o---> k= \frac{1}{0,01}=100N/m \\\\ \omega =\sqrt{\frac{K}{m}}= \frac{100}{0,2}=10\sqrt{5} \\\\ \Delta l = \frac{mg}{k} =\frac{0,2.10}{100}=0,02 m =2cm \\\\ tai \ vtri\ l=59 ----> \left{\begin{ x= -( \Delta l_o +\Delta l)=-3cm \\ v_o=0 \right. \\\\--->\left{\begin{ Acos \varphi= -3 \\ sin \varphi =0 \right.\\\\ ---> \left{\begin{ A=3 \\ \varphi = \pi \right.\\\\ ---> ptdd: \ x= 3cos(10 \sqrt{5}t + \pi [/TEX][TEX][/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

ckipcon94

thanks bạn tiện giải luôn cho mình bài này
1 con lắc lò xo có m=căn 2 kg dao động điề hòa theo phương nằm ngang Vmax=0.6m/s
chọn hốc thời gian là lúc vật có li độ Xo=3căn 2 theo chiều âm và tại đó Wt=Wđ
Tìm phương trình dao động chu kì dao động lực tài hồi tại t=pi/20 s
 
G

giathi95

ngon.......

1con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa chiều dài tự nhiên của lò xo là 60 cm m = 200g g = 10m/s^2 chiều dương hướng xuống dưới chọn gốc thời gian t=0 là lúc lo xo có chiều dài = 59cm vẫn tốc vật=0 lúc đó lực đàn hồi =1N . viết phương trình dao động của vật
Cảm ơn các bác


Tại thời điểm t=0:
Lực đàn hồi F=1N; độ biến dạng là 0,01 m==> K=100N/m
Khi treo vật khối lượng m=0,2Kg==> độ biến dạng của lò xo lúc cân bằng: m*g/K=2 cm
nhưng do v=0 => Biên độ giao động A=2+1=3 cm
Dùng đường tròn lượng giác ta xác định được pha ban đầu bằng \prod_{i=1}^{n}
tần số góc bằng : 10[TEX]sqrt{5}[/TEX]
==> pt dao động: x=3cos(10[TEX]sqrt{5}[/TEX]t+\prod_{i=1}^{n})
chắc bạn học lớp 11 học trước lớp 12 chứ gì.....
 
Top Bottom