[Vật lí 12] bài tập con lắc đơn

T

trangkeo.135

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

phần con lắc đơn dao động trong trường hiệu dụng

1. một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kì [TEX]T_o[/TEX] tại nơi có g = 10m/[TEX]s^2[/TEX] treo con lắc lên trên 1 chiếc xe rồi cho xe chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang thì thấy dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc nhỏ [TEX]\alpha = 90^o[/TEX]
a, hãy giải thích hiện tượng và tính gia tốc của xe
b, cho con lắc dao động với biên độ nhỏ. Tính chu kì T của con lắc theo [TEX]T_o[/TEX]

2. một con lắc đơn dao động với [TEX]T_o[/TEX] trong chân không và T trong chân không. Biết T # [TEX]T_o[/TEX] . chỉ do lực đẩy Acsimet. Chứng minh[TEX]T = T_o( 1 + \frac{a}{b}. \frac{D_o}{D})[/TEX] với [TEX]D_o[/TEX] là khối lượng riêng của chất khí, D là khối lượng riêng của chất làm quả nặng của con lắc

Chú ý: [Vật lí 12] + tiêu đề. Nhắc nhở lần 1!
Đã sửa: songthuong_2535
 
Last edited by a moderator:
B

babyjun95

1.
a, con lắc chịu tác dụng của lực quán tính \Rightarrow dây treo bị lệch 1 góc \alpha so với phương thắng đứng

\Rightarrow VTCB mới: [tex]tan\alpha=\frac{a}{g}\Rightarrow a=tan\alpha .g[/tex]

b, gia tốc hiệu dụng[tex] g'=\sqrt{a^2+g^2}\Rightarrow T'={\sqrt{\frac{g}{g'}}T_0[/tex]

2,

ta có trọng lực hiệu dụng :[tex] P-F_A=P'\Leftrightarrow mg-D_0gV=mg'[/tex]

[tex]\Rightarrow g'=g-D_0g\frac{V}{m}=g-D_0g\frac{1}{D}=g(1-\frac{D_0}{D})[/tex]

[tex]\frac{T}{T_0}=\sqrt{\frac{g'}{g}}=sqrt{1-\frac{D_0}{D}}[/tex]

[tex]=(1-\frac{D_0}{D})^{1/2}=1-\frac{1}{2}\frac{D_0}{D}[/tex]

[tex]\Rightarrow T=T_0(1-\frac{1}{2}\frac{D_0}{D})[/tex]

khi đó a=-1; b=2 (dpcm)
 
Last edited by a moderator:
T

trangkeo.135

1.
a, con lắc chịu tác dụng của lực quán tính \Rightarrow dây treo bị lệch 1 góc \alpha so với phương thắng đứng

\Rightarrow VTCB mới: [tex]tan\alpha=\frac{a}{g}\Rightarrow a=tan\alpha .g[/tex]

b, gia tốc hiệu dụng[tex] g'=\sqrt{a^2+g^2}\Rightarrow T'={\sqrt{\frac{g}{g'}}T_0[/tex]

2,

ta có trọng lực hiệu dụng :[tex] P-F_A=P'\Leftrightarrow mg-D_0gV=mg'[/tex]

[tex]\Rightarrow g'=g-D_0g\frac{V}{m}=g-D_0g\frac{1}{D}=g(1-\frac{D_0}{D})[/tex]

[tex]\frac{T}{T_0}=\sqrt{\frac{g'}{g}}=sqrt{1-\frac{D_0}{D}}[/tex]

[tex]=(1-\frac{D_0}{D})^{1/2}=1-\frac{1}{2}\frac{D_0}{D}[/tex]

[tex]\Rightarrow T=T_0(1-\frac{1}{2}\frac{D_0}{D})[/tex]

khi đó a=-1; b=2 (dpcm)



bài 2 là dấu cộng bạn ơi. @@ với lại tớ ghi nhầm +1/2 chứ ko phải +a/b
 
Top Bottom