[Vật lí 12] 1 số dạng toán thường gặp phàn sóng cơ

L

lightning.shilf_bt

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

dạng 1 : biểu thức sóng - vẽ đồ thị
* công thức [TEX]\lambda[/TEX]=[TEX]\frac{v}{f}[/TEX] =v.T
- độ lệc pha giữa 2 điểm giao động trên phương truyền sóng
[TEX]\varphi[/TEX][TEX]\large\Delta[/tex] = [TEX]\frac{2\pi\d}{\lambda}[/TEX]
1. pt sóng nguồn N
[TEX]U_N[/TEX] = a.cos([TEX]\omega[/TEX]t) = acos[TEX]\frac{2\pi}{T}[/TEX].t
2. pt sóng tại M cách N một đoạn là x
[TEX]U_M[/TEX] = acos([TEX]\frac{2\pi\t}{T}-\frac{2\pi\x}{\lambda}[/TEX])
* chú ý : nếu t= const thì đồ thị làm hàm sin theo x , chu kì [TEX]\lambda[/TEX], đồ thị cho biết dạng đồ thị tại thời điểm t1
nếu x=d = const thì pt sóng tại M cho biết dao động tại M theo thời gian , đồ thị là đường hàm số cos theo chu kì t
dạng 2 : giao thoa sóng
* chọn dk để phương trình của 2 nguồn sóng có thể kết hợp [TEX]u_1[/TEX]=[TEX]u_2[/TEX]=acos[TEX]\omega[/TEX].t
* pt sóng tổng hợp tại M
[TEX]U_M[/TEX] = 2a.cos[TEX]\pi[/TEX].[TEX]\frac{d1-d2}{\lambda}[/TEX].cos([TEX]\omega[/TEX].t -[TEX]\pi[/TEX].[TEX]\frac{d1+d2}{\lambda}[/TEX])
* biên độ sóng tại A : A= 2a.|2a.cos[TEX]\pi[/TEX].[TEX]\frac{d1-d2}{\lambda}[/TEX]|
* cách sác định số hypebol biểu diễn những điểm dao động cực đại , điểm ko dao động .
- trung điểm O của [TEX]s_1[/TEX][TEX]s_2[/TEX] là điểm giao động cực đại
- khoảng cách giữa 2 điểm dao động cực đại liên tiếp hoặc đieemr ko dao động liên tiếp là [TEX]\frac{\lambda}{2}[/TEX]
-
ví dụ cho nguồn sóng kết hợp [TEX]s_1[/TEX][TEX]s_2[/TEX]
số điểm cực đại trên [TEX]s_1[/TEX][TEX]s_2[/TEX]
giải pt |d1-d2| = [TEX]\lambda[/TEX].k < [TEX]s_1[/TEX][TEX]s_2[/TEX] để tìm k . k là số điểm gia động cực đại
số điểm ko dao động |d1-d2|=[TEX]\frac{\lambda}{2}[/TEX].|2i +1| < [TEX]s_1[/TEX][TEX]s_2[/TEX] , tìm i
dạng 3 : sóng dừng
* đầu tiên phải lập phương trình sóng tổng hợp tại M cách P 1 khoảng MP = x
- xem xem P là điểm cố định hay ko cố định
- xác định pt sóng tới và pt sóng phẩn xạ từ P
- xác đinh [TEX]\large\Delta[/TEX][TEX]\varphi[/TEX]
- tìm pt sóng tổng hợp tại M . xác đinh số nút( điểm ko dao động ) , số bụng ( có dao động )
* nếu P cố định(nút) thì biên độ tại M là A=2.a.|sin[TEX]\frac{2\pi\d}{\lambda}[/TEX]|
* nếu P dao động ( bụng) thì A=2a.|cos[TEX]\frac{2\pi\d}{\lambda}[/TEX]|
điều kiện để có sóng dừng
nếu P là nút thì PQ= k.[TEX]\frac{\lambda}{2}[/TEX] với k thuộc N*
nếu P là bụng thì PQ = (2.k +1).[TEX]\frac{\lambda}{4}[/TEX] với K thuộc N
mình mỏi tay quá , nếu ai thấy bài viết này có ích thì thank cho mình nhá, đỡ mất công mình gõ. chỉ cần 1 lần di chuột và 1 cú click , OK ? bạn có thể ko ;), mình nghĩ bạn hoàn toàn có thể , ko mệt 1 chút nào :D:p:)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom