X
xilaxilo
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1/ lực điện
[TEX]F = k\frac{q1q2}{e r^2}[/TEX]
2/ điện trường
[TEX]E= \frac{F}{q}[/TEX] (vec tơ)
[TEX]E = k\frac{Q}{e r^2} = \frac{U}{d}[/TEX]
3/ điện thế
[TEX] V_M = \frac{A_M\infty}{q}[/TEX]
[TEX]A_M\infty[/TEX] là công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M đến [TEX]\infty[/TEX]
hiệu điện thế [TEX]U_{MN} = V_M - V_N = \frac{A_{MN}}{q}[/TEX]
điện thế điện trường của điện tích điểm [TEX]V = k\frac{Q}{r}[/TEX]
4/ tụ điện
- [TEX]C = \frac{Q}{U}[/TEX]
- điện dung tụ điện phẳng[TEX]C = \frac{eS}{4k pi d}[/TEX]
- ghép tụ song song
C= C1 + C1 + ... +Cn
- ghép nối tiếp (giống cách ghép các điện trở song song)
- năng lượng của tụ điện
[TEX]W = \frac{QU}{2} = \frac{CU^2}{2} = \frac{Q^2}{2C}[/TEX]
- mật độ năng lượng tụ điện
[TEX]W = \frac{eE^2}{k8pi}[/TEX]
có j mình sẽ bổ sung sau
[TEX]F = k\frac{q1q2}{e r^2}[/TEX]
2/ điện trường
[TEX]E= \frac{F}{q}[/TEX] (vec tơ)
[TEX]E = k\frac{Q}{e r^2} = \frac{U}{d}[/TEX]
3/ điện thế
[TEX] V_M = \frac{A_M\infty}{q}[/TEX]
[TEX]A_M\infty[/TEX] là công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M đến [TEX]\infty[/TEX]
hiệu điện thế [TEX]U_{MN} = V_M - V_N = \frac{A_{MN}}{q}[/TEX]
điện thế điện trường của điện tích điểm [TEX]V = k\frac{Q}{r}[/TEX]
4/ tụ điện
- [TEX]C = \frac{Q}{U}[/TEX]
- điện dung tụ điện phẳng[TEX]C = \frac{eS}{4k pi d}[/TEX]
- ghép tụ song song
C= C1 + C1 + ... +Cn
- ghép nối tiếp (giống cách ghép các điện trở song song)
- năng lượng của tụ điện
[TEX]W = \frac{QU}{2} = \frac{CU^2}{2} = \frac{Q^2}{2C}[/TEX]
- mật độ năng lượng tụ điện
[TEX]W = \frac{eE^2}{k8pi}[/TEX]
có j mình sẽ bổ sung sau