[Vật lí 11]Thấu kính mỏng

D

duongtuyetson

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ai sành lý vô giúp ! viết cụ thể dễ hiểu mình ngu lý lắm!/:)
bai1:
một thấu kính thuy tinh có chiết suất n=1.5 khi để trong kokhi nó có độ tụ là 5dp. dìm Tk vào chất lỏng có chiết suất n thì TK có tiêu cự f=-1m. tìm chiết suất của Tk
Đapso: 1.67
bài 2:
một tk thuy tinh có chiết suất n=1.5 có một mặt phẳng và một mặt lồi bán kính R=25cm
tính tiêu cự của Tk trong hai trường hợp: Tk dat trong khong khi: Tk dat trong nuoc co chiet suat 4/3 DÁpo:50cm.200cm
bài 3:
một Tk phẳng - lồi có n=1.6 và bán kính mặt cong R=10cm
a/ tính F và D
b/ điểm sáng S nằm trên trục chính cách tk 1m.xác định tính chất ảnh,vẽ hình!!!!@-)
bai4:
một Tk phang lõm có n=1.5 và R=15cm.vật Ab dat vong voi truc chinh cua Tk va truoc tk.anh qua Tk va anh ao va cach tk 15cm cao 3m. xac dinh vi tri va do cao cua vat that!
bài 5:
một Tk bẳng thuy tinh có chiết suất n=1.5 đặt trong khong khi có độ tụ 8diop.khi nhúng tk vào một chất lỏng nó trở thành một tk pk có tiêu cự 1m.tính chiết suất chất lỏng>
bài 6:
một tk hai mặt lồi cùng bán kính R. khi đặt trong không khí có tiêu cự f=30cm .nhúng tk vào một bể nước cho trục chính của nó thẳng đứng, rồi cho chùm sáng song song rọi thẳng đứng từ trên xuống thì thấy điểm hội tụ cách tk 80cm. tính R cho biết chiết suất của nước 4/3@-)
 
Last edited by a moderator:
D

dongocthinh1

Bài 1:
Khi ở trong không khí:
D1=(n-1)(1/R1+1/R2)
Khi ở trong nước:
D2=(n/n'-1)(1/R1+1/R2)
mà D2=1/f2=-1
Ta có: D1/D2 = (n-1)(n/n'-1)<=> -5 = 0.5(1.5/n' -1) <=> n'= 5/3 ~ 1.67
Vậy chiết suất của chất lỏng là: n=5/3

Bài 2:
Nếu là mặt phẳng: R1= vô cùng
Nếu là mặt lồi: R2 >0
+ Trường hợp TK ở trong không khí:
1/f = (n-1)(1/R1+1/R2) =(1.5-1)(0+1/25) => f=50cm
+ Trường hợp TK ở trong nước:
1/f = (n/n'-1)(1/R1+1/R2) = (1.5 / (4/3) -1) (1/25) => f=200cm

Bài 3:
a) R1 = vô cực ( phẳng)
R2>0 ( lồi)
Ta có: D= 1/f = (n-1)(1/R1+1/R2) = (1.5-1)(1/10)
=> f = 20cm=0.2m, D = 5

b)
Sơ đồ tạo ảnh: S-----O-----> S'
d=OS=1m d'=OS' ( độ dài đại số)
Ta có:
1/d +1/d' =1/f <=> d' = df/(d-f)=1*0.2/(1-0.2)= 0.25(m)
k = OS'/OS ( độ dài đại số)= -d'/d = -0.25/1 = -1/4 <0
Vậy ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 0.25(m)

( Hình bạn tự vẽ nha, giở sách giáo khoa cũng có hướng dẫn cách vẽ đó)

Bài 4:
Sơ đồ tạo ảnh: AB ------O------>A'B'
d=OA d'=OA' =-15cm( độ dài đại số)
Tiêu cự thấu kính:
R1 = vô cùng ( phẳng)
R2 <0 ( lõm)
1/f = (n-1)(1/R1+1/R2) = (1.5-1)(0-1/15) => f=-30cm
Ta có:
1/d + 1/d' = 1/f <=> d = d'f/(d'-f)= (-15*-30)/(-15+30)=30cm
k = A'B'/AB( độ dài đại số) = -d'/d = -(-15)/30 = 1/2
=> Độ cao vật:
AB = A'B' / k ( độ dài đại số)= 3/(1/2) =6cm
Vậy vật AB có độ cao 6cm, cách thấu kính 30cm

Bài 5:
Khi ở trong không khí:
D1 = (n-1)(1/R1+1/R2)
Khi ở trong nước:
D2 = (n/n' -1)(1/R1+1/R2)
Do ở trong nước, nó trở thành thấu kính phân kì => D2 = 1/f2 =-1
Ta có:
D1/D2 = (n-1)(n/n' -1) = (1.5-1)(1.5/n' -1) => n' = 1.6

Bài 6
Khi ở trong không khí:
1/f1 = (n-1)(2/R)
Khi ở ở trong nước
1/f2 = (n/n' -1)(2/R)

Do chùm sáng song song hội tụ tại điểm cách TK 80cm => tiêu cự thấu kính là f2=80cm và đó là thấu kính hội tụ
Ta có: f2/f1= (n-1)/(n/n'-1) <=> 8/3 =(n-1)(3n/4 -1) => n = 5/3 ~ 1.67
 
Top Bottom