A
albee_yu
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí.
a. Tính cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn 10cm.
b. Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ lớn gấp đôi, nhỏ bằng nửa giá trị của B tính ở câu a.
Bài 2: Hai dây dẫn dài song song nhau nằm cố định trong mặt phẳng P và cách nhau một khoảng d. Dòng điện trong hai dây dẫn có cùng cường độ I. Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P và cách đều 2 dây dẫn trong 2 trường hợp:
a. Dòng điện trong 2 dây dẫn cùng chiều.
b. Dòng điện trong 2 dây dẫn ngược chiều.
Áp dụng số với: I = 10A, d = 8cm. Các dây dẫn đặt trong không khí.
Bài 3: Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là R và 2R. Trong mỗi vòng tròn có dòng điện I = 10A chạy qua. Biết R = 8cm. Xét các trường hợp sau:
a. Hai vòng tròn cùng nằm trong 1 mặt phẳng, hai dòng điện chạy cùng chiều.
b. Hai vòng tròn cùng nằm trong 1 mặt phẳng, hai dòng điện chạy ngược chiều.
c. Hai vòng tròn nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc nhau.
Bài 4: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn I1 = 10A, I2 = 30A vuông góc nhau trong không khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Tính cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dòng điện 2cm.
Bài 5: Một khung dây tròn, bán kính 30cm gồm 10 vòng dây. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây B = 3,14.10-5 T. Xác định cường độ dòng điện qua khung dây trong các trường hợp sau:
a. Cả 10 vòng dây được quấn cùng chiều.
b. Có 4 vòng dây quấn ngược chiều với 6 vòng dây còn lại.
Bài 6: Hai dòng điện thẳng, dài vô hạn cùng chiều và trùng với 2 trục Ox, Oy của hệ trục tọa độ đề các vuông góc xOy. Dòng điện qua dây Ox, Oy lần lượt là I1 = 2A, I2 = 5A. Hãy xác định:
a. Cảm ứng từ tại điểm A có tọa độ x = 2cm, y = 4cm.
b. Tập hợp các điểm có cảm ứng từ = 0.
Bài 7: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 50cm có dòng điện lần lượt là I1 = 3A,
I2 = 2A. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dòng I1 30cm, cách dòng I2 40cm.
Bài 8: Một dây đồng có đường kính d = 0,8 mm được phủ sơn cách điện rất mỏng. Người ta dùng dây này để quấn ống dây có đường kính D = 2cm dài l = 40cm. Nếu muốn từ trường trong ống dây có cảm ứng từ B = 6,28.10-3 T thì phải đặt ống dây vào hiệu điện thế bao nhiêu? Biết rằng người ống dây được quấn 1 lượt, các sợi dây được quấn rất sát nhau.
Bài 9: Ba dây dẫn thẳng, song song dài vô hạn cùng nằm trong 1 mặt phẳng, hai dây liên tiếp cách nhau 1 đoạn a = 6cm, cường độ I1 = I2 = I, I3 = 2I. Dây có I3 nằm ngoài I1, I2 và dòng I3 ngược chiều I1, I2 . Tìm vị trí các điểm có cảm ứng từ = 0.
Bài 10: Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, đặt cách nhau 1 khoảng 2a = 20cm trong chân không. Hai dòng điện cùng chiều và cùng cường độ I = 10A đi qua 2 dây. Một mặt phẳng P vuông góc với 2 dây và cắt chúng tại A1, A2. M là 1 điểm trên đường trung trực Ox của A1A2. Đặt OM = x.
a. Xác định cảm ứng từ tạo bởi 2 dòng điện trên tại M. Áp dụng số với x = 20cm.
b. Tìm điểm M0 trên Ox mà tại đó cảm ứng từ là cực đại và tính giá trị cực đại ấy.
Bạn nào làm được bài nào thì post lên đây cách giải cho mọi người cùng tham khảo nhá!
Xin cảm ơn trước!
a. Tính cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn 10cm.
b. Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ lớn gấp đôi, nhỏ bằng nửa giá trị của B tính ở câu a.
Bài 2: Hai dây dẫn dài song song nhau nằm cố định trong mặt phẳng P và cách nhau một khoảng d. Dòng điện trong hai dây dẫn có cùng cường độ I. Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P và cách đều 2 dây dẫn trong 2 trường hợp:
a. Dòng điện trong 2 dây dẫn cùng chiều.
b. Dòng điện trong 2 dây dẫn ngược chiều.
Áp dụng số với: I = 10A, d = 8cm. Các dây dẫn đặt trong không khí.
Bài 3: Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là R và 2R. Trong mỗi vòng tròn có dòng điện I = 10A chạy qua. Biết R = 8cm. Xét các trường hợp sau:
a. Hai vòng tròn cùng nằm trong 1 mặt phẳng, hai dòng điện chạy cùng chiều.
b. Hai vòng tròn cùng nằm trong 1 mặt phẳng, hai dòng điện chạy ngược chiều.
c. Hai vòng tròn nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc nhau.
Bài 4: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn I1 = 10A, I2 = 30A vuông góc nhau trong không khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Tính cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dòng điện 2cm.
Bài 5: Một khung dây tròn, bán kính 30cm gồm 10 vòng dây. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây B = 3,14.10-5 T. Xác định cường độ dòng điện qua khung dây trong các trường hợp sau:
a. Cả 10 vòng dây được quấn cùng chiều.
b. Có 4 vòng dây quấn ngược chiều với 6 vòng dây còn lại.
Bài 6: Hai dòng điện thẳng, dài vô hạn cùng chiều và trùng với 2 trục Ox, Oy của hệ trục tọa độ đề các vuông góc xOy. Dòng điện qua dây Ox, Oy lần lượt là I1 = 2A, I2 = 5A. Hãy xác định:
a. Cảm ứng từ tại điểm A có tọa độ x = 2cm, y = 4cm.
b. Tập hợp các điểm có cảm ứng từ = 0.
Bài 7: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 50cm có dòng điện lần lượt là I1 = 3A,
I2 = 2A. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dòng I1 30cm, cách dòng I2 40cm.
Bài 8: Một dây đồng có đường kính d = 0,8 mm được phủ sơn cách điện rất mỏng. Người ta dùng dây này để quấn ống dây có đường kính D = 2cm dài l = 40cm. Nếu muốn từ trường trong ống dây có cảm ứng từ B = 6,28.10-3 T thì phải đặt ống dây vào hiệu điện thế bao nhiêu? Biết rằng người ống dây được quấn 1 lượt, các sợi dây được quấn rất sát nhau.
Bài 9: Ba dây dẫn thẳng, song song dài vô hạn cùng nằm trong 1 mặt phẳng, hai dây liên tiếp cách nhau 1 đoạn a = 6cm, cường độ I1 = I2 = I, I3 = 2I. Dây có I3 nằm ngoài I1, I2 và dòng I3 ngược chiều I1, I2 . Tìm vị trí các điểm có cảm ứng từ = 0.
Bài 10: Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, đặt cách nhau 1 khoảng 2a = 20cm trong chân không. Hai dòng điện cùng chiều và cùng cường độ I = 10A đi qua 2 dây. Một mặt phẳng P vuông góc với 2 dây và cắt chúng tại A1, A2. M là 1 điểm trên đường trung trực Ox của A1A2. Đặt OM = x.
a. Xác định cảm ứng từ tạo bởi 2 dòng điện trên tại M. Áp dụng số với x = 20cm.
b. Tìm điểm M0 trên Ox mà tại đó cảm ứng từ là cực đại và tính giá trị cực đại ấy.
Bạn nào làm được bài nào thì post lên đây cách giải cho mọi người cùng tham khảo nhá!
Xin cảm ơn trước!