V
vietanh313
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1/ Cho tam gáic ABC đều có cạnh dài 30cm, gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A. Ta làm dịch chuyển 1 điện tích q=10^(-3)C trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường nằm ngang, độ lớn E=100V/m. Tính công của lực điện trường trong cách trường hợp sau.
a) Công đi từ A -> B
Công từ A -> C
Công từ C->B, công từ B -> A -> C -> B ?
2/Có 1 hệ 3 điện tích điểm q1=2a đặt tại điểm A, q2=q đặt tại B với q dương và q3=q. Đặt tại điểm C, với q0 âm, bỏ qua trọng lượng của 3 điện tích. Hệ 3 điện tích này nằm cân bằng trong chân không
a) Các điện tích này phải sắp xếp như thế nào
b) Biết AB=a tính BC theo a
c) Tính q theo q0
3/ Cho rằng 2 trong 2 e của nguyên tử Heli chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo có bán kính 1,18 X 10^(-10)m
a) Tính lực hút của hạt nhân lên electron này
b) Tính chu kì quay của e này quanh hạt nhân, cho e= 1,6 X 10^(-19) C ( không phải -1,6 nhé )
4) Một điện tích q di chuyển trong điện trường từ điểm M đến điểm N theo 1 đường cong. Sau đó nó di chuyển từ N về M theo đường cong khác. Hãy so sánh công và lực điện sinh ra trên các đọan đường đó
5) Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200V/m hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, Một điện tích q=1,6 X 10^(-19) C ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng 1 lực điện có cường độ và hướng như thế nào ?
6) Một e chuyển động với vận tốc ban đầu là 10^6 m/s dọc theo đường sức điện của 1 điện trường đều, đi được quãng đường 1 cm thì dừng lại. Xác định cường độ điện trường. Cho điện tích e là -1,6X 10^(-19)C. Khối lượng e = 9,1 X10^(-31) kg
7) Khi 1 điện tích q = 4 X 10^(-8)C di chuyển trong 1 điện trường đều có cường độ là 100V/m theo đường gấp khúc ABC. Đọan AB dài 20cm và vectơ độ dời AB làm với đường sức điện 1 góc là 120 độ. Tính công của lực điện.
a) Công đi từ A -> B
Công từ A -> C
Công từ C->B, công từ B -> A -> C -> B ?
2/Có 1 hệ 3 điện tích điểm q1=2a đặt tại điểm A, q2=q đặt tại B với q dương và q3=q. Đặt tại điểm C, với q0 âm, bỏ qua trọng lượng của 3 điện tích. Hệ 3 điện tích này nằm cân bằng trong chân không
a) Các điện tích này phải sắp xếp như thế nào
b) Biết AB=a tính BC theo a
c) Tính q theo q0
3/ Cho rằng 2 trong 2 e của nguyên tử Heli chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo có bán kính 1,18 X 10^(-10)m
a) Tính lực hút của hạt nhân lên electron này
b) Tính chu kì quay của e này quanh hạt nhân, cho e= 1,6 X 10^(-19) C ( không phải -1,6 nhé )
4) Một điện tích q di chuyển trong điện trường từ điểm M đến điểm N theo 1 đường cong. Sau đó nó di chuyển từ N về M theo đường cong khác. Hãy so sánh công và lực điện sinh ra trên các đọan đường đó
5) Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200V/m hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, Một điện tích q=1,6 X 10^(-19) C ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng 1 lực điện có cường độ và hướng như thế nào ?
6) Một e chuyển động với vận tốc ban đầu là 10^6 m/s dọc theo đường sức điện của 1 điện trường đều, đi được quãng đường 1 cm thì dừng lại. Xác định cường độ điện trường. Cho điện tích e là -1,6X 10^(-19)C. Khối lượng e = 9,1 X10^(-31) kg
7) Khi 1 điện tích q = 4 X 10^(-8)C di chuyển trong 1 điện trường đều có cường độ là 100V/m theo đường gấp khúc ABC. Đọan AB dài 20cm và vectơ độ dời AB làm với đường sức điện 1 góc là 120 độ. Tính công của lực điện.
Last edited by a moderator: