[vật lí 11] dòng điện trong các môi trường

X

xilaxilo

M

mcdat

[tex] \sum_{ \limit_{\mathcal{SPAM} \ \equiv \ \mathscr{MCDAT} \ (mod \ \Heart)}}^{\iint_{-\infty \to \ +\infty}^{\lbrace {\widehat{\mathcal{MCDAT}} \rbrace}}^{\spadesuit \clubsuit}} \mathbb{NOT \ SPAM \ !!!}[/tex]
 
X

xilaxilo

[tex] \sum_{ \limit_{\mathcal{SPAM} \ \equiv \ \mathscr{MCDAT} \ (mod \ \Heart)}}^{\iint_{-\infty \to \ +\infty}^{\lbrace {\widehat{\mathcal{MCDAT}} \rbrace}}^{\spadesuit \clubsuit}} \mathbb{NOT \ SPAM \ !!!}[/tex]

hờ?

hok trả lời mà vit cái j vậy?

có câu lí thuyết thế này trong đề thi HK trường Xi đó

dc cái mấy cái của mcdat đẹp thật

cái cụm trong () chắc là dành cho Xi :-*:-*:-*

hí hí

có ý j xấu ko đây?

các bạn ko spam, chỉ trả lời bài thui
 
Q

quynhdihoc

học hết chương này oy đấy

KT lại xem các bạn tóm dc những j cần nhớ naz

nhứng MT nào dc đề cập đến?

bản chất của dòng điện trong từng môi trường đó?

học chương này để làm j

:)):)):))

có các loại mt sau: ( chỉ cần nhớ các loại hạt tải điện trong mt đó là xong ngay bản chất ấy mà , k nên nhớ nhiều làm j, rồi đến đâu sẽ tự viết ra đến đó :D)

1.trong kim loại: do e

2.trong chất điện phân: do ion âm, ion dương

3.trong chất khí: do e, ion âm, ion dương

4.trong chân không: do e

5.trong chất bán dẫn : do e và các lỗ trống

Đề nghị Xi post phần tổng kết chương này cho các mem :) với những nội dung sau:
1. Bảnchất
2. loại hạt tải điện
3. nguyên nhân có dòng điện
4. cách tạo
5. sự phụ thuộc của u và i
6. Sự di chuyển của các loại hạt tải điện khi chưa có dòng điện ---> có dòng điện


* Điều kiện để xuất hiện dòng điện trong các môi trường
* So sánh giữa việc xuất hiện e giữa hiện tượng phát xạ nhiệt là phát xạ lạnh

Tạm thời thế nhé ;) thay mặt các mem thanks Xi :p :)>-

À mà bạn nào làm cái này cũng dc nhé :D
Đó là đề cương ôn phần này của mình đấy, có j thắc mắc thì cứ liên hệ ngoài yahoo, trong này k dc :(
É, mà thui, liên hệ với Xi ấy ;))
 
X

xilaxilo

có các loại mt sau: ( chỉ cần nhớ các loại hạt tải điện trong mt đó là xong ngay bản chất ấy mà , k nên nhớ nhiều làm j, rồi đến đâu sẽ tự viết ra đến đó :D)

1.trong kim loại: do e

2.trong chất điện phân: do ion âm, ion dương

3.trong chất khí: do e, ion âm, ion dương

4.trong chân không: do e

5.trong chất bán dẫn : do e và các lỗ trống

Đề nghị Xi post phần tổng kết chương này cho các mem :) với những nội dung sau:
1. Bảnchất
2. loại hạt tải điện
3. nguyên nhân có dòng điện
4. cách tạo
5. sự phụ thuộc của u và i
6. Sự di chuyển của các loại hạt tải điện khi chưa có dòng điện ---> có dòng điện


* Điều kiện để xuất hiện dòng điện trong các môi trường
* So sánh giữa việc xuất hiện e giữa hiện tượng phát xạ nhiệt là phát xạ lạnh

Tạm thời thế nhé ;) thay mặt các mem thanks Xi :p :)>-

À mà bạn nào làm cái này cũng dc nhé :D
Đó là đề cương ôn phần này của mình đấy, có j thắc mắc thì cứ liên hệ ngoài yahoo, trong này k dc :(
É, mà thui, liên hệ với Xi ấy ;))

hé hé

cái bản chất là Q trả lới thế thì dc mấy điểm

1. Bảnchất
2. loại hạt tải điện
3. nguyên nhân có dòng điện
4. cách tạo
5. sự phụ thuộc của u và i
6. Sự di chuyển của các loại hạt tải điện khi chưa có dòng điện ---> có dòng điện

mấy cái đó thì nhét vào bản chất hết mà. riêng phần cách tạo vs cả nguyên nhân dòng điện đã ăn hết vào nhau oy còn j

thêm phần nguyên lí hoạt động của 1 số dụng cụ nữa

:D:D:D

chương 3 chỉ có thế
 
Q

quynhdihoc

HIc, Q đâu có nói là trả lời bản chất như trên kia đâu, đó là Q chỉ đưa ra cách để nhớ rồi vào phòng thi từ đó mà viết ra bản chất thôi :D chứ trả lời như trên kia 0 tròn là cái chắc :((
Còn mấy cái phần mà Q yêu cầu giá như nó nằm hết trong bản chất thì tốt :D , làm j mà gắn hết vào đâu, Xi thử post câu trả lời của Xi về mấy cái phần Q yêu cầu xem nào, roài sẽ thấy mà, chỉ cần viết mấy cái ấy ra là coi như tổng kết cả chương này roài :D
 
A

astkacher

Em có 1 số câu hỏi cần các bác giúp. hix hix
1/ Nguồn gốc của điện trường?
2/ So sánh các hạt tải điện trong các môi trường kim loại, chất khí, điện phân, bán dẫn
3/chất điện phân dẫn điện tốt hay kém so với KL. Giải thích
Help em với
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom