[Vật lí 11] Định luật ôm cho các loại đoạn mạch.

S

songtu009

bộ nguồn gồm 3 acquy 12V- 3 ôm mắc song song .mạch ngoài là 1 bóng đèn 8V
a)đèn sáng bt.tính công suất đèn
B) nếu 1 nguồn bị đảo cực thì công suất đèn là bao nhiêu
a) Điện trở tương đương của bộ nguồn là 1 ôm.
[TEX]I_{mc} = \frac{E_b - U}{r_b} = 4 A[/TEX]
Điện trở đèn là [TEX]R = 2 \Omega[/TEX]
Công suất [TEX]P = UI = 32 W[/TEX]
b) Nếu một nguồn bị đảo cực, nó trở thành máy thu có điện trở [TEX]r_t[/TEX]
Gọi [TEX]U[/TEX] là hiệu điện thế hai đầu R, cũng chính là hiệu điện thế hai đầu máy thu và nguồn.
Gọi [TEX]I[/TEX] là cường độ dòng điện qua bộ nguồn, [TEX]I_t[/TEX] qua máy thu, [TEX]I_R[/TEX] qua R.
Ta có:
[TEX]U = E - I.\frac{r}{2}[/TEX]
[TEX]U = E + I_tr[/TEX]
[TEX]U = I_RR = (I + I_t)R[/TEX]

Giải ra được [TEX]U = 4,8[/TEX]

Công suất: [TEX]P = \frac{U^2}{R}[/TEX]
 
L

lamtrang0708

điện trở R mắc vào nguồn (E1=15V,r1) sẽ có dòng điện 1A đi qua
dùng thêm nguồn (E2=10V,r2) mắc song song hoặc nối tiếp vs nguồn trc , cường độ qua R ko đổi
tìm R,r1,r2
 
L

lamtrang0708

àh cho e hỏi làm sao để đưa hình vẽ vào đây đc ạh.......................
mod chỉ cho e làm vs ạh
 
S

songtu009

điện trở R mắc vào nguồn (E1=15V,r1) sẽ có dòng điện 1A đi qua
dùng thêm nguồn (E2=10V,r2) mắc song song hoặc nối tiếp vs nguồn trc , cường độ qua R ko đổi
tìm R,r1,r2
TH1:
Ta có: [TEX]R + r_1 = \frac{E_1}{I'} = 15 \Omega[/TEX] (1)
TH2:
Gọi cường độ dòng điện trong TH này là I.
Mắc nối tiếp:
[TEX]E_1 + E_2 = (r_1 + r_2 + R)I = 25 [/TEX] (2)
Mắc song song. Xem như cả hai E đều là nguồn.
Gọi cường độ dòng điện qua nguồn 1 là [TEX]I_1[/TEX]
Cường độ qua nguồn 2 sẽ là [TEX]I-I_1[/TEX]
[TEX]U_R = E_1 - I_1r_1 = 15 - I_1r_1[/TEX] (3)
[TEX]U_R = E_2 - (I - I_1)r_2 = 10 - Ir_2 + I_1r_2[/TEX] (4)
[TEX]U_R = IR[/TEX] (5)

Từ 3, 4, 5 ta có:
[TEX]I = \frac{5}{Rr_1 + Rr_2 +r_1r_2}[/TEX] (6)

Trời đất! Không biết có ra không nữa. Đề này bị thiếu một dữ kiện nào đó rồi em ạ.


Cách chèn hình vào bài
 
Last edited by a moderator:
L

lamtrang0708

em xem lại đề r ạh
k thiếu đâu ạh
e đang xem cách chèn hình để chèn mạch điện của 1 số bài
 
L

l94

a songtu ơi e nghĩ bài này I trong các TH là như nhau
đề cho chỉ thay đổi cách mắc các nguồn chứ ko thay đổi vị trí mắc của R
nên e sửa bài a 1 xí
TH1:
Ta có: [TEX]R + r_1 = \frac{E_1}{I} = 15 \Omega[/TEX] (1)
TH2:
Gọi cường độ dòng điện trong TH này là I=1
Mắc nối tiếp:
[TEX]E_1 + E_2 = (r_1 + r_2 + R)I = 25 [/TEX] (2)

[TEX]r_1+r_2+R=25[/TEX]

[TEX]r_2=10 [/TEX]

Mắc song song. Xem như cả hai E đều là nguồn.

theo đề bài ta có
[TEX]\frac{E_1-IR}{r_1}+\frac{E_2-IR}{r_2}=1[/TEX]

[TEX]=> R=\frac{150}{10+r_1}[/TEX]

thay vào ra dc

[TEX]15=\frac{150}{10+r_1}+r_1[/TEX]

[TEX]=> r_1=149[/TEX]
 
D

duynhana1

Mai em thi nên mặc dù bài đã làm, nhưng em làm lại anh đừng la em :(

điện trở R mắc vào nguồn (E1=15V,r1) sẽ có dòng điện 1A đi qua
dùng thêm nguồn (E2=10V,r2) mắc song song hoặc nối tiếp vs nguồn trc , cường độ qua R ko đổi
tìm R,r1,r2

[TEX]I = \frac{15}{R+r_1} \Leftrightarrow R+r_1 = 15 [/TEX]

Mắc nối tiếp nguồn [TEX]E_2 \Rightarrow 1 = \frac{25}{r_1+r_2+R} \Rightarrow 15 + r_2 = 25 \Leftrightarrow r_2 =10 [/TEX]

[TEX]\Large \frac{E_b}{r_b+R} =1 \\ \Leftrightarrow E_b = r_b+R \\ \Leftrightarrow \frac{15}{r_1} + 1 = 1 + \frac{R}{r_b} \\ \Leftrightarrow 15r_b = R.r_1 \\ \Leftrightarrow \frac{150 r_1}{r_1+10} = r_1. R [/TEX]

[TEX]\Large\Leftrightarrow 150 = R.r_1 + 10 R \\ \Leftrightarrow (15-R)R + 10 R = 150 \\ \Leftrightarrow R^2 - 25R + 150 = 0 \\ \Leftrightarrow \left\[ R =10 \\ R=15 \right [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \left\[ r_1 = 5 \\ r_1 = 0(loai) \right[/TEX]

Kết luận :
[TEX]\left{ r_1 = 5 \\ R = 10 \\ r_2 = 10 [/TEX]

Sao khác đáp số rồi :( . Công nhận mình gõ tex đẹp thiệt :"> )
 
T

tranthibichngan

cho e hỏi làm sao để đăng được hình vẽ lên đây ạ? bài này khó mô tả với viết lì hiệu lắm ạ. hic
 
Top Bottom