[Vật lí 11] - Điện tích định luật culong

T

thancuc_bg

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho 3 quả cầu A ,B,C quả cầu A mang điện dương quả cầu B và C không mang điện làm thế nào để quả cầu B mang điện âm còn quả cầu C mang điên dương. khi quả cầu B đứng giữa quả cầu C và A (và rất có thể 3 quả cầu này đồng chất nên ko thể dùng ht nhiễm điện đc).
GIÚP TỚ NHA ĐANG CẦN GẤP:(:)(:)((
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

đồng chất cũng có thể nhiễm điện mà. nếu 3 quả cầu cùng là KL thì bạn cho C tiếp xúc A rùi cho B nhiễm điện do hưởng ứng. còn nếu ko phải là KL thì bạn cho B hưởng ứng A rùi C hưởng ứng B. mình nghĩ đống chắt hay # chắt thì cũng chỉ đưa về KL hay ko phải KL thui
 
T

thancuc_bg

cậu nhầm rùi theo cách đầu tiên thì chỉ phần đầu quả cầu nhiễm điện âm thui còn ở giữa lại là điện dương tớ cần cả quả cầu mang điện âm cơ
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

cậu nhầm rùi theo cách đầu tiên thì chỉ 2 phần đầu quả cầu nhiễm điện âm thui còn ở giữa lại là điện dương tớ cần cả quả cầu mang điện âm cơ cậu chỉ sài cách 2 đc thui
điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài (vật dẫn) thui cậu ah. còn vs TH ko phải là KL thì tớ mình nghĩ chỉ có nhiễm điện hưởng ứng.
để dc 2 quả cầu kia nhiễm điện thì mình nghĩ chỉ có cách nhiễm điện thui.
 
X

xilaxilo

cậu nhầm rùi theo cách đầu tiên thì chỉ 2 phần đầu quả cầu nhiễm điện âm thui còn ở giữa lại là điện dương tớ cần cả quả cầu mang điện âm cơ cậu chỉ sài cách 2 đc thui
điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài (vật dẫn) thui cậu ah. còn vs TH ko phải là KL thì tớ mình nghĩ chỉ có nhiễm điện hưởng ứng.
để dc 2 quả cầu kia nhiễm điện thì mình nghĩ chỉ có cách nhiễm điện thui.
 
K

ketban92

toi lam ho ne

hahahahaha bài này phải dùng cả nhiễm diện và hưởng ứng
toi nghĩ tất cả các ban đều nhầm rồi
nghe nè
đầu tiên cho B tiếp xúc với A giữ nguyên rồi cho đầu B hưởng ứng với A =>đầu B tiếp A sẽ nhiếm (-) còn phần cuối B nhiếm(+)
lại có C tiếp phần cuối B =>C nhiếm (+) do tiếp xúc với phần cuối của B
sau do tách 3 quả cầu ra xa nhau thật nhanh thì ta có dc B(-)còn C(+)

ok nha
bai này ko khó chỉ cấn suy nghĩ 1 chút thôi
 
X

xilaxilo

hahahahaha bài này phải dùng cả nhiễm diện và hưởng ứng
toi nghĩ tất cả các ban đều nhầm rồi
nghe nè
đầu tiên cho B tiếp xúc với A giữ nguyên rồi cho đầu B hưởng ứng với A =>đầu B tiếp A sẽ nhiếm (-) còn phần cuối B nhiếm(+)
lại có C tiếp phần cuối B =>C nhiếm (+) do tiếp xúc với phần cuối của B
sau do tách 3 quả cầu ra xa nhau thật nhanh thì ta có dc B(-)còn C(+)

ok nha
bai này ko khó chỉ cấn suy nghĩ 1 chút thôi
_ hưởng ứng cũng là 1 cách nhiễm điện
_ nhiễm điện do tiếp xúc chỉ xảy ra ở KL
 
T

thancuc_bg

ko cần phải đem B tiếp xúc với A làm ji cả chỉ cần đem B hưởng ứng với A sau đó cho C tiếp xúc với B thui mà cái này ko liên quan đến kl đâu vì đây là bài đầu của môn vật lí lớp 11 nên chưa có ji xảy ra ji đb đâu
 
N

nhathieubg

Bài này là bài 3.34 trong quyên sách bài tập Vật Lý 11 ( cũ , chưa tái bản )
Tôi cũng đang lớp 11 , bài này vừa làm xong ! hé hé
 
W

wadano1

điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài (vật dẫn) thui cậu ah. còn vs TH ko phải là KL thì tớ mình nghĩ chỉ có nhiễm điện hưởng ứng.
để dc 2 quả cầu kia nhiễm điện thì mình nghĩ chỉ có cách nhiễm điện thui.



bài này chỉ cần cho B hưởng ứng A, C hưởng ứng B.......................................................................................................................................
 
T

trueblue13

ông nhathieu xem lại chữ kí , đừng đánh đố , phương trình đấy nhìn thế thôi chứ đừng đùa dù tập nghiệm nó hơi lung tung !
 
N

namviet081210_00

câu dễ thế mà các cháu nói lằng nhằng quá! Lúc nào bác rảnh sẽ cho các cháu thấy!
 
L

leminh142002

có ai giải hộ tui bài này với đang cần gấp

cho 2 điện tích điểm q1=1/2q2=10^-6C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí.Hỏi phải đặt điện tích q3 bằng bao nhiêu để lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên nó bằng 0
:-SS
 
M

mickey_pgstl

Bài của cậu giải ra [TEX]q3[/TEX] đặt ở [TEX]M[/TEX] nằm ở trên phương và trong khoảng [TEX]AB[/TEX] với [TEX]AM[/TEX] [TEX]=[/TEX] [TEX]8.28 [/TEX][TEX]cm[/TEX]; [TEX]BM[/TEX] [TEX]=[/TEX] [TEX]11.72 [/TEX][TEX]cm[/TEX]
Về độ lớn, [TEX]q3 [/TEX] = -[TEX]1.7[/TEX][TEX]\time[/TEX][TEX]10^{-7} [/TEX]C (cái này là độ lớn của [TEX]q3[/TEX] để cả 3 điện tích đều đứng cân bằng)
Hic, giải đc nhưg loay hoay mãi chả vik đc cái ct nên đành post mỗi đáp án lên :(
Hic, nhưg cũg chả bik làm có đúg ko nữa ;))
 
Last edited by a moderator:
H

hoangdp99

cho qua cau A tiep xuc voi B .Qua cau C thi cho tiep xuc huong ung voi B
----
bài viết cần có dấu!
 
Last edited by a moderator:
K

kindaichi184

bài khó đây, ai làm giúp với!

điện tích Q=[TEX]5.10^-9[/TEX]C đặt ở O trong ko khí
a/ cần thực hiện công [TEX]A'_1[/TEX]bao nhiêu để đưa q=[TEX]4.10^-8[/TEX] từ M(cách Qđoạn [TEX]r_1=40 cm[/TEX])đến N(cách Qđoạn[TEX] r_2=25 cm[/TEX])
b/ cần thực hiện công [TEX]A'_2[/TEX] bao nhiêu để đưa q từ M chuyển động chậm ra xa vô cùng ([TEX]r_3=\infty[/TEX])
 
Top Bottom