[Vật lí 11] Điện tích, điện trường

S

stary

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử He theo quỹ đạo tròn, bán kính[TEX] 5.10^-^1^1[/TEX] m
a) Tính lực tĩnh điện.
b) Tính vận tốc và tần số chuyển động của e.
Câu 2: 2 vật giống nhau, mỗi vật thừa e [TEX](q = 1,6.10^-^1^9)[/TEX]. Tính m để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn.
 
A

anhsao3200

Câu 1: Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử He theo quỹ đạo tròn, bán kính[TEX] 5.10^-^1^1[/TEX] m
a) Tính lực tĩnh điện.
b) Tính vận tốc và tần số chuyển động của e.
Câu 2: 2 vật giống nhau, mỗi vật thừa e [TEX](q = 1,6.10^-^1^9)[/TEX]. Tính m để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn.



a/ Tính lực tĩnh điện


Ta có

gif.latex


Bạn tự thay nhé

b/ Dễ thấy nguyên nhân gây chuyển động của e là do lực tĩnh điện và một phần lực hấp dẫn quá bé nên ta bỏ qua lực này vậy theo định luật II Niuton ta có

gif.latex


Từ đó suy ra a hướng tâm thay vào công thức

gif.latex


Từ đó tính T bằng cách
gif.latex

Bài 2:

Em thay số giải pt này

gif.latex




 
S

stary

Câu 1: 2 điện tích [TEX]q1 = 4.10^{-8}(C), q2 = -12,5.10^{-8}(C)[/TEX] đặt tại A, B trong không khí, AB = 4 (cm). Xác định lực tác dụng lên điện tích [TEX]q3 = 2.10^{-9}(C)[/TEX] đặt tại C với CA vuông góc AB, CA = 3 (cm).
Câu 2: Tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6 (cm) trong không khí có đặt 3 điện tích[TEX] q1 = 6.10^{-9}(C), q2 = -8.10^{-9}(C) = q3.[/TEX] Xác định lực tác dụng lên điện tích [TEX]q0 = 8.10^{-9}(C)[/TEX] đặt tại trọng tâm của tam giác.
 
N

nkok23ngokxit_baby25

Câu 1: 2 điện tích [TEX]q1 = 4.10^{-8}(C), q2 = -12,5.10^{-8}(C)[/TEX] đặt tại A, B trong không khí, AB = 4 (cm). Xác định lực tác dụng lên điện tích [TEX]q3 = 2.10^{-9}(C)[/TEX] đặt tại C với CA vuông góc AB, CA = 3 (cm).

các lực td lên [TEX]q_3[/TEX] : lực đẩy [TEX]F_{13}[/TEX] , lực hút [TEX]F_{23}[/TEX]
[TEX]cos\alpha[/TEX]= [TEX]\frac{3}{5}[/TEX]
\Rightarrow [TEX](\vec{F_{13}},\vec{F_{23}})[/TEX] = [TEX]cos(180^{\circ} - \alpha ) = - cos\alpha [/TEX]
[TEX]F = \sqrt{F_{13}^{2} + F_{23}^{2} + 2.F_{13}.F_{23}.(-cos\alpha )}[/TEX]
=0,076N
 
Last edited by a moderator:
S

stary

Câu 1: 2 quả cầu kim loại nhỏ có cùng khối lượng m = 2(g), được treo vào cùng 1 điểm bởi 2 sợi dây có cùng chiều dài l = 2(m). Nếu 2 quả cầu mang điện tích q1 = q2 = 5.10^-8(C) thì chúng đẩy nhau. Tìm khoảng cách giữa 2 quả cầu khi chúng nằm cân bằng. Biết góc tạo bởi 2 dây treo nhỏ.
Câu 2: 2 quả cầu nhỏ giống nhau treo vào 2 đầu sợi dây mãnh, không giãn trong không khí có cùng chiều dài l = 20(cm), các quả cầu tiếp xúc với nhau. Sau khi truyền cho 2 quả cầu điện tích q = 4.10^-7(C) chúng sẽ đẩy nhau cho đến khi dây treo hợp với nhau 1 góc 60 độ. Tính khối lượng mỗi quả cầu.
 
O

obamalovebiladen

hi , lâu quá ko làm rồi , không biết đúng không

1/a : góc giữa sợi dây vs phương thẳng đứng

\Rightarrow[TEX]tan a =\frac{F}{P}=\frac{0,5.r}{l}[/TEX]

với : [TEX]F=\frac{k.q1.q2}{r^2}[/TEX]

từ đây --> r

2/ tương tự

từ tan a = tan 30 sẽ tìm dk r --> tìm dk F
tan 30 =F/P --> P --> m=..:D
 
S

stary

Câu 1: [TEX]C_1 = C_2 = C_3 = C_4 = C_5 = 1 \mu F[/TEX], [TEX]U = 15V[/TEX]. Tính điện dung của bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ khi:
a) [TEX]C_3 nt C_4 nt C_5[/TEX]
b) [TEX]((C_1 nt C_2) // (C_3 nt C_4)) nt C_5[/TEX]
Câu 2: [TEX]C_2 = 2C_1, U_{AB} = 16V[/TEX]. [TEX][((C_1 // C1) nt C_2) // C_1] nt C_2[/TEX]Tính [TEX]U_{MB}.[/TEX]
Câu 3: Một tụ điện có điện dung [TEX]C = 2 \mu F[/TEX] được tích điện, điện tích của tụ là [TEX]10^3 \mu C[/TEX]. Nối tụ điện đó vào bộ ác qui có suất điện động E = 50V. Bản tích điện dương nối với cực dương. Hỏi khi đó năng lượng của bộ ác qui tăng lên hay giảm đi? Tăng hay giảm bao nhiêu?
 
Top Bottom