[Vật lí 11] Điện tích - cơ.

T

thienxung759

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hệ 3 điện tích (như hình vẽ) được nối với nhau bởi các sợi chỉ cách đện tạo thành tam giác vuông. Biết [TEX]q_1 = q_2 = q_3 = q[/TEX]
[TEX]m_1 = m_2 =m_3 =m[/TEX]
AB = AC = l. Khi dây BC đứt, các điện tích sẽ chuyể động thế nào? Tìm gia tốc của chúng tại thời điểm dây vừa đứt.
picture.php

~O)~O)~O)~O)
 
O

oack

Hệ 3 điện tích (như hình vẽ) được nối với nhau bởi các sợi chỉ cách đện tạo thành tam giác vuông. Biết [TEX]q_1 = q_2 = q_3 = q[/TEX]
[TEX]m_1 = m_2 =m_3 =m[/TEX]
AB = AC = l. Khi dây BC đứt, các điện tích sẽ chuyể động thế nào? Tìm gia tốc của chúng tại thời điểm dây vừa đứt.
picture.php

~O)~O)~O)~O)

bài j mà lạ 8-}
tui nghĩ thế này
khi BC đứt AB,AC vẫn chưa đứt lên A&B và A&C có khoảng cách giữ nguyên chỉ có hiện tượng đẩy nhau của B&C nên chúng sẽ chuyển động cong tới khi A,B,C thẳng hảng 8-} đoán thế ;))
[TEX]F=ma[/TEX]
[TEX]F=k.\frac{q^2}{(2l)^2}[/TEX]
hoe!!! nhớ sai công thức thì sr ;)) chẳng nhớ j nữa :D mà cũng ko chắc vào bài trả lời này lắm ^^
 
T

thienxung759

tui nghĩ thế này
khi BC đứt AB,AC vẫn chưa đứt lên A&B và A&C có khoảng cách giữ nguyên chỉ có hiện tượng đẩy nhau của B&C nên chúng sẽ chuyển động cong tới khi A,B,C thẳng hảng 8-} đoán thế ;))
[TEX]F=ma[/TEX]
[TEX]F=k.\frac{q^2}{(2l)^2}[/TEX]
hoe!!! nhớ sai công thức thì sr ;)) chẳng nhớ j nữa :D mà cũng ko chắc vào bài trả lời này lắm ^^
Sai rồi! Cả ba cái đều chuyển động, còn chúng chuyển động theo hướng nào thì mình chưa nói. Suy nghĩ tiếp đi. Bài này hay lắm đấy.
 
O

oack

Sai rồi! Cả ba cái đều chuyển động, còn chúng chuyển động theo hướng nào thì mình chưa nói. Suy nghĩ tiếp đi. Bài này hay lắm đấy.

hoe!!!
sai rùi =.= đau tim quá =((
suy nghĩ tiếp này:
ban đầu tui nghĩ là khi ở trạng thái dây chưa đứt thì lực tác dụng của chúng triệt tiêu và hợp lực = 0 =.= sai rùi
tui ra số hơi lẻ =.= nhưng cách tính cũng khá dài nên nói cách làm thôi ^^ nếu đúng thì trao đổi tiếp xem :D mà sai cũng trao đổi sai ở chỗ nào :) mà lần sau nói tôi sai bạn phải chỉ sai chỗ nào và vì sao nhá? nếu ko toàn đoán mò thì ko tốt ;))
biểu diễn lực từ giữa các điện tích với nhau sau đó thấy 1 điều khá đặc biệt đó là khoan đã ;))
gọi các điện tích ở A,B,C lần lượt là [TEX](1)(2)(3)[/TEX]
Lực từ t/d lên (2)&(3) là như nhau :) 2 vecto lực (khi đã tổng hợp ở từng vị trí) tác dụng lên (1) và(2) hợp với nhau 1 góc [TEX]135^{0} [/TEX]gọi là [TEX]\vec{F_2} & \vec{F_3}[/TEX]
cả 2 lực này đều hợp với [TEX]\vec{F_1} 1 goc =112,5^{0}[/TEX] phương của 3 vecto này chính là tâm đường tròn nội tiếp [TEX]\Delta ABC [/TEX]
gọi [TEX]\vec{F}=\vec{F_2}+\vec{F_3}[/TEX] phươg của[TEX] \vec{F}[/TEX] trùng với phương của [TEX]\vec{F_1}[/TEX]
2 vecto này có thể triệt tiêu nhau nhưng ko hoàn toàn :D (mà ban đầu mình nghĩ là hoàn toàn ^^) sở dĩ nó trụ được là nhờ các sợi dây :) sau khi đứt lực này bắt đầu tác dụng theo đúng nguyên lí của nó =.= khi đó A tiến dân về phía trung điểm của BC; B,C tiến ra xa nhau theo[TEX] \vec {F_2}[/TEX] và [TEX]\vec{F_3}[/TEX] (lần lượt) từ đó tính tiếp đến a.Nhưng tính cũng hơi dài =.= toàn kí hiệu =.= bài làm này cũng chưa hẳn là đã đúng ;)) tại bài nì hay mà :D chắc còn có điều j rất đặc biệt nữa ;;) nhưng hi vọng bạn đọc hết phần trả lời của mình :D
 
T

thienxung759

biểu diễn lực từ giữa các điện tích với nhau sau đó thấy 1 điều khá đặc biệt đó là khoan đã ;))
gọi các điện tích ở A,B,C lần lượt là [TEX](1)(2)(3)[/TEX]
Lực từ t/d lên (2)&(3) là như nhau :) 2 vecto lực (khi đã tổng hợp ở từng vị trí) tác dụng lên (1) và(2) hợp với nhau 1 góc [TEX]135^{0} [/TEX]gọi là [TEX]\vec{F_2} & \vec{F_3}[/TEX]
cả 2 lực này đều hợp với [TEX]\vec{F_1} 1 goc =112,5^{0}[/TEX] phương của 3 vecto này chính là tâm đường tròn nội tiếp [TEX]\Delta ABC [/TEX]
gọi [TEX]\vec{F}=\vec{F_2}+\vec{F_3}[/TEX] phươg của[TEX] \vec{F}[/TEX] trùng với phương của [TEX]\vec{F_1}[/TEX]
2 vecto này có thể triệt tiêu nhau nhưng ko hoàn toàn :D (mà ban đầu mình nghĩ là hoàn toàn ^^) sở dĩ nó trụ được là nhờ các sợi dây :) sau khi đứt lực này bắt đầu tác dụng theo đúng nguyên lí của nó =.= khi đó A tiến dân về phía trung điểm của BC; B,C tiến ra xa nhau theo[TEX] \vec {F_2}[/TEX] và [TEX]\vec{F_3}[/TEX] (lần lượt) từ đó tính tiếp đến a.Nhưng tính cũng hơi dài =.= toàn kí hiệu =.= bài làm này cũng chưa hẳn là đã đúng ;)) tại bài nì hay mà :D chắc còn có điều j rất đặc biệt nữa ;;) nhưng hi vọng bạn đọc hết phần trả lời của mình :D
Mình không thể tìm thấy lỗi sai của bạn trong bài giải lần này. Chúc mừng!

Bởi vì mình đọc đi đọc lại mấy lần mà vẫn không hiểu. Xin lỗi!

Nhưng mình cảm thấy hình như bạn lại sai, bởi vì thực chất bài này không quá phức tạp.

Gợi ý: Lực căng!
 
Top Bottom