X
xilaxilo
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
dạng 1: tính toán các đại lượng của dòng điện trong 1 mạch kín
_ áp dụng các công thức tính cường đoọ dòng điẹn trong các mạch điện có nguồn điện, máy thu điện, tụ điện, ...
_ chú ý:
+ đoạn mạch có tụ điện thì ko có dòng điện đi qua ( khi tụ đã tích điện ).
+ nếu chưa biết chiều dòng điện trong mạch thì chọn 1 chiều cho dòng điện để tính.
* nếu [TEX]I\geq 0[/TEX] thì giữ nguyên chiều đã chọn
* nếu [TEX]I\leq 0[/TEX] thì đổi chiều dòng điện đã chọn
---------------------------------------------
dạng 2: ghép nguồn thành bộ
_ dùng côn thức ghép nguồn trong các trường hợp:
+ các nguồn ghép nối tiếp
+ ghép song song
+ ghép hỗn hợp đối xứng
_ trường hợp các nguồn ko giống nhau ghép song song thì áp dụng định luật ôm cho mỗi đoạn mạch ( có bài về phận này trong topic "định luật ôm" )
trên là 2 dạng bài tập chính trong phần này. các bạn có thể vào topic "định luật ôm" để xem phần tổng hợp lí thuyết và làm bài tập
_ áp dụng các công thức tính cường đoọ dòng điẹn trong các mạch điện có nguồn điện, máy thu điện, tụ điện, ...
_ chú ý:
+ đoạn mạch có tụ điện thì ko có dòng điện đi qua ( khi tụ đã tích điện ).
+ nếu chưa biết chiều dòng điện trong mạch thì chọn 1 chiều cho dòng điện để tính.
* nếu [TEX]I\geq 0[/TEX] thì giữ nguyên chiều đã chọn
* nếu [TEX]I\leq 0[/TEX] thì đổi chiều dòng điện đã chọn
---------------------------------------------
dạng 2: ghép nguồn thành bộ
_ dùng côn thức ghép nguồn trong các trường hợp:
+ các nguồn ghép nối tiếp
+ ghép song song
+ ghép hỗn hợp đối xứng
_ trường hợp các nguồn ko giống nhau ghép song song thì áp dụng định luật ôm cho mỗi đoạn mạch ( có bài về phận này trong topic "định luật ôm" )
trên là 2 dạng bài tập chính trong phần này. các bạn có thể vào topic "định luật ôm" để xem phần tổng hợp lí thuyết và làm bài tập