[vật lí 11] cảm ứng từ

C

changngocsitinh

Đó là vì khi từ thông qua mạch làm cho các electron trở nên dịch chuyển có hướng sinh ra dòng điện.
Đừng suy nghĩ sâu xa như zi.

>>Chý ý: Lần sau bạn nên viết bằng tiếng việt có dấu.
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

Đó là vì khi từ thông qua mạch làm cho các electron trở nên dịch chuyển có hướng sinh ra dòng điện.
Đừng suy nghĩ sâu xa như zi.

giải thik rõ hơn dc ko bạn

dịch chuyển có hướng là hướng nào?

từ thông thì làm sao?

học vật lý mà hok hỉu hiện tượng thì khoái sao nổi

cái j cũng quy về gốc cho dễ hiểu >>> thik học dc chớ
 
M

mu_di_ghe

why sự thay đổi số lượng đường sức từ đi qua mạch kín lại sinh ra dòng điện dc?



số đường sức từ thay đổi thì từ thông gửi qua mạch thay đổi, các e lectron phải chuyển động tạo dòng điện---> tạo từ thông để chống lại sự thay đổi, đong điện này gọi là dòng cảm ứng

quy luật tự nhiên : đang sống yên ổn tự nhiên bị xáo trộn thì sẽ phải chống lại sự thay đổi đó, giống như quy tắc chuyển dịch cân bằng trong các phản ứng hóa học thuận nghịch vậy!
 
O

oack

why sự thay đổi số lượng đường sức từ đi qua mạch kín lại sinh ra dòng điện dc?
cái này Oack nghĩ chỉ giải thích được bằng thí nghiệm mà thôi :) từ thí nghiệm thì thấy thế thôi :D đành kết luận là như vậy ^^.Còn trình độ của Oack thì chịu ko biết là tại sao số lượng đg sức thay đổi thì lại sinh ra đc dòng điện :D nhưng tận mắt Oack thấy là có đấy :p
 
P

pttd

sách giải sai hay mình sai???>"<

nhân tiện có topic về cảm ứng điện từ,cho tớ đóng góp 1 bài (trong sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao)
địa chỉ đề bài:bài số7 trang 189 sgk
đề bài: Khung dây MNPQ (M ở trên Q và ở bên trái N) cứng,phẳng diện tích [TEX]25 cm^2[/TEX],gồm 10 vòng dây.Khung dây được đặt trong từ trường đều.Véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có chiều hướng từ trong mặt phẳng khung dây ra ngoài.cảm ứng từ biến thiên theo thời gian (t=0(s)-->B=2,4.10^{-3};t=0,4(s)-->B=0
đồ thị là 1 đoạn thẳng đi xuống ,trục hoàng là t và trục tung là B
a/Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ lúc t=0 đến t=0,4(s)
b/Xác định suất điện động cảm ứng trong khung
c/tìm chiều của dòng điện cảm ứng trong khung
 
O

oack

nhân tiện có topic về cảm ứng điện từ,cho tớ đóng góp 1 bài (trong sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao)
địa chỉ đề bài:bài số7 trang 189 sgk
đề bài: Khung dây MNPQ (M ở trên Q và ở bên trái N) cứng,phẳng diện tích [TEX]25 cm^2[/TEX],gồm 10 vòng dây.Khung dây được đặt trong từ trường đều.Véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có chiều hướng từ trong mặt phẳng khung dây ra ngoài.cảm ứng từ biến thiên theo thời gian (t=0(s)-->B=2,4.10^{-3};t=0,4(s)-->B=0
đồ thị là 1 đoạn thẳng đi xuống ,trục hoàng là t và trục tung là B
a/Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ lúc t=0 đến t=0,4(s)
b/Xác định suất điện động cảm ứng trong khung
c/tìm chiều của dòng điện cảm ứng trong khung
Lời giải của Oack này ^^
a/ áp dụng [TEX] \Delta\phi= \Delta B.S [/TEX]
c/m dễ thui ^^ có cần c/m ko :D thôi c/m luôn
có [TEX]{\phi}_1=B_1.S[/TEX]
[TEX]{\phi}_2=B_2.S[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\Delta \phi= S(B_2-B_1)=S.\Delta B[/TEX]
từ đây [TEX] -> \Delta \phi = 2,4.10^{-3}.25.10^{-4}.10[/TEX]
[TEX]=6.10^{-5} (Wb)[/TEX]
b/ áp dụng [TEX]e_c=\frac{\Delta \phi}{\Delta t}[/TEX] ( ta đã tính 10 vòng dây ở kia rùi :) )
[TEX]e_c=\frac{6.10^{-5}}{0,4}[/TEX]
[TEX]=15.10^{-5}[/TEX]
[TEX]=1,5.10^{-4}(V)[/TEX] ( như giải ^^)
c/ [TEX]B[/TEX] giảm [TEX] --> \phi[/TEX] giảm[TEX] --> \vec{B_c}[/TEX] cùng chiều với [TEX]\vec{B}[/TEX]
theo quy tắc nắm bàn tay phải chiều từ [TEX]N-->M-->Q-->P[/TEX] (ngc chiều kim đồng hồ)
D thấy thế nào ^^
 
P

pttd

Lời giải của Oack này ^^
a/ áp dụng [TEX] \Delta\phi= \Delta B.S [/TEX]
c/m dễ thui ^^ có cần c/m ko :D thôi c/m luôn
có [TEX]{\phi}_1=B_1.S[/TEX]
[TEX]{\phi}_2=B_2.S[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\Delta \phi= S(B_2-B_1)=S.\Delta B[/TEX]
từ đây [TEX] -> \Delta \phi = 2,4.10^{-3}.25.10^{-4}.10[/TEX]
[TEX]=6.10^{-5} (Wb)[/TEX]
b/ áp dụng [TEX]e_c=\frac{\Delta \phi}{\Delta t}[/TEX] ( ta đã tính 10 vòng dây ở kia rùi :) )
[TEX]e_c=\frac{6.10^{-5}}{0,4}[/TEX]
[TEX]=15.10^{-5}[/TEX]
[TEX]=1,5.10^{-4}(V)[/TEX] ( như giải ^^)
c/ [TEX]B[/TEX] giảm [TEX] --> \phi[/TEX] giảm[TEX] --> \vec{B_c}[/TEX] cùng chiều với [TEX]\vec{B}[/TEX]
theo quy tắc nắm bàn tay phải chiều từ [TEX]N-->M-->Q-->P[/TEX] (ngc chiều kim đồng hồ)
D thấy thế nào ^^
Đấy đấy vấn đề tranh cãi nằm ở chỗ
CT tính [TEX]\phi[/TEX] và [TEX]\Delta \phi[/TEX] đâu có nhắc gì đến số vòng dây đâu
mà D lục tìm trong cả quyển sách Lí cũng chẳng nhìn thấy cái công thức tính
[TEX]\delta\phi =BS.N[/TEX] nó ở đâu cả,cái N (số vòng dây) chỉ thấy nói đến khi tính đến suất điện động cảm ứng với CT [TEX]e_c=-N.(\frac{\Delta \phi}{\Delta t})[/TEX] thui.Đúng không???
nếu làm như O thì [TEX]e_c=-N.(\frac{\Delta \phi}{\Delta t})[/TEX] =[TEX]=1,5.10^{-3}(V)[/TEX] (tức là nhân tiếp với N theo công thức. Vì đại lượng N và [TEX]\Delta\phi[/TEX] là độc lập mừ
 
Last edited by a moderator:
O

oack

Đấy đấy vấn đề tranh cãi nằm ở chỗ
CT tính [TEX]\phi[/TEX] và [TEX]\Delta \phi[/TEX] đâu có nhắc gì đến số vòng dây đâu
mà D lục tìm trong cả quyển sách Lí cũng chẳng nhìn thấy cái công thức tính
[TEX]\delta\phi =BS.N[/TEX] nó ở đâu cả,cái N (số vòng dây) chỉ thấy nói đến khi tính đến suất điện động cảm ứng với CT [TEX]e_c=-N.(\frac{\Delta \phi}{\Delta t})[/TEX] thui.Đúng không???
nếu làm như O thì [TEX]e_c=-N.(\frac{\Delta \phi}{\Delta t})[/TEX] =[TEX]=1,5.10^{-3}(V)[/TEX] (tức là nhân tiếp với N theo công thức. Vì đại lượng N và [TEX]\Delta\phi[/TEX] là độc lập mừ
cái công thức[TEX] \phi=B.N.S [/TEX]ko có trong sách đâu D ạ :) cái đó tự tìm thôi :) nhưng cũng ko khó khăn gì
cái công thức [TEX]e_c=-N.(\frac{\Delta \phi}{\Delta t})[/TEX]
D hãy nhìn lại trong sách naz ^^ nó nói là \phi là từ thông qua 1 vòng dây :)
thế này naz: đối với [TEX]N[/TEX] vòng dây thì [TEX]B_N=B.N [/TEX]
cái này chắc D biết chứ :D
từ đó là ra thôi :)
đối với [TEX]1[/TEX] vòng dây thì [TEX]\Delta \phi=\Delta B.S =B.S[/TEX](vì tại[TEX] t=0,4s<-> B=0[/TEX] )
đối với [TEX]10[/TEX] vòng dây thì[TEX] B=B.10-->\Delta \phi = 10.B.S[/TEX]
còn công thức SGK thực ra nó viết tách ra thôi mà >''< D hiểu chưa ??? >''< chưa hiểu thì tiếp tục ^^
 
M

meodo_bmt

Lời giải của Oack này ^^
a/ áp dụng [TEX] \Delta\phi= \Delta B.S [/TEX]
c/m dễ thui ^^ có cần c/m ko :D thôi c/m luôn
có [TEX]{\phi}_1=B_1.S[/TEX]
[TEX]{\phi}_2=B_2.S[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\Delta \phi= S(B_2-B_1)=S.\Delta B[/TEX]
từ đây [TEX] -> \Delta \phi = 2,4.10^{-3}.25.10^{-4}.10[/TEX]
[TEX]=6.10^{-5} (Wb)[/TEX]
b/ áp dụng [TEX]e_c=\frac{\Delta \phi}{\Delta t}[/TEX] ( ta đã tính 10 vòng dây ở kia rùi :) )
[TEX]e_c=\frac{6.10^{-5}}{0,4}[/TEX]
[TEX]=15.10^{-5}[/TEX]
[TEX]=1,5.10^{-4}(V)[/TEX] ( như giải ^^)
c/ [TEX]B[/TEX] giảm [TEX] --> \phi[/TEX] giảm[TEX] --> \vec{B_c}[/TEX] cùng chiều với [TEX]\vec{B}[/TEX]
theo quy tắc nắm bàn tay phải chiều từ [TEX]N-->M-->Q-->P[/TEX] (ngc chiều kim đồng hồ)
D thấy thế nào ^^

hix! cho hỏi là vì sao mà [TEX]B[/TEX] giảm [TEX] --> \phi[/TEX] giảm[TEX] --> \vec{B_c}[/TEX] cùng chiều với [TEX]\vec{B}[/TEX] ? :(

----------------------------------
ko vit bài = màu đỏ bn ơi
 
Last edited by a moderator:
T

toxuanhieu

hix! cho hỏi là vì sao mà [TEX]B[/TEX] giảm [TEX] --> \phi[/TEX] giảm[TEX] --> \vec{B_c}[/TEX] cùng chiều với [TEX]\vec{B}[/TEX] ? :(
[TEX]\large\phi[/TEX]=B S cos [TEX]\large\alpha[/TEX].
Bgiảm thì [TEX]\large\phi[/TEX]giảm.
theo định luật lenxo thì từ trường mới được sinh ra sẽ có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó=> khi B giảm thì từ trường sinh ra sẽ phải có [TEX]B_c[/TEX] có xu hướng ngăn B giảm=> [TEX]B_c[/TEX] cùng chiều với B.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom