[Vật lí 11] Bài tập

T

tutelary_genjus

Bài giải:
Giả sử q1 đặt ở điểm A, q2 đặt ở điểm B (AB=16 cm);
Vì q1=q0 và q2=-4q0 nên q1 và q2 trái dấu nên điểm C đặt q3 phải ở ngoài khoảng AB và gần với điểm A (vì q1<q2).
Hệ trên cân bằng nên mỗi điện tích chịu tác dụng của 2 lực nên A,B,C thẳng hàng.
Gọi F1 là lực mà q1 tác dụng lên q3, F2 là lực mà q2 tác dụng lên q3.
Đặt AC=x (0<x), q3 lấy dấu tuỳ ý.
Theo đk của hệ cân bằng thì F1=F2
9x109x│q1 x q3│ = 9x109x│q2 x q3│
ε x AC2 ε x BC2
Thay số vào ta được:

9x109x│q0 x q3│ = 9x109x│-4qo x q3│
ε x X2 ε x (X+16)2
1 = 4 .
X2 (X+16)2

1 = 2 .
X (X+16)

X= 16(cm).
KL: Điện tích q3 lấy dấu và độ lớn tuỳ ý, đặt tại điểm C ngoài khoảng AB, cách A 16cm thì hệ cân bằng
:D:):D
 
T

tutelary_genjus

Mình soạn thảo trên Word, nên khi post lên 10^9 sẽ thành 109 đó bạn
 
H

hoangphe

cho AB=16cm, đặt 2 điện tích q1=q0, q2 =-4q0. q1 và q2 ko được giữ cố dịnh tính vị trí , dấu, độ lớn của q3 sao cho hệ cân bằng

do q1, q2 trái dấu và /q1/< /q2/ \Rightarrowq3 nằm ngoài AB và nằm về phía A
- Xét sự cân bằng của q3:
[tex]\frac{k/q2q3/}{(x+AB)^2}[/tex]=[tex]\frac{k/q1q3/}{AB^2}[/tex]
\Leftrightarrow[tex]\frac{(x+AB)^2}{AB^2}[/tex]=[tex]\frac{/q2/}{/q1/}[/tex]=4
\Leftrightarrow[tex]\frac{x+AB}{AB}[/tex]=2
\Leftrightarrowx=16(cm)
- Xét sự cân bằng của q1:
Để q1 cân bằng\Rightarrowq3<0
Và [tex]\frac{k/q1q2/}{0,16^2}[/tex]=[tex]\frac{k/q1q3/}{0,16^2}[/tex]
\Leftrightarrow/q3/=/q2/ \Rightarrow q3=-4qo
Note: /q/ nghĩa là trị tuyệt đối của q
 
Last edited by a moderator:
T

tutelary_genjus

Ỏ` thể hả, cảm ơn bạn nhé đã giúp mình biết được chỗ sai của mình, mình có thể biết email của bạn được không, của mình là nhungo_o@yahoo.com
 
T

tutelary_genjus

ko chỉ vi` chỗ bạn chỉ ra chỗ sai của tớ đâu, tớ bit chỗ sai của mình là ko đọc kĩ đầu bài, đáng nhẽ tìm q3 sao cho hệ cân bằng thì tớ lại tìm sao cho q3 cân bằng, thía mới chit chứ, nhưng cũng rất cám ơn bạn
 
M

myvan22

uiui mấy pạn giúp mình với, ngày mai mình ''Lên đường ''rùi.HUHU

Cho hai điện tích điểm |q1|=6,4.10^-8 C và |q2|=2,7.10^-8C, đặt tại A và B với AB=5cm.
Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường tại C ( CA=4cm, CB=3cm) do hai điện tích q1 và q2 gây ra khi:
a) q1 vá q2 cùng dấu
b) q1 và q2 trái dấu
MÌNH VÔ CÙNG CẢM KÍCH PẠN NÀO RA TAY NGHĨA HIỆP:-*:khi (142):
 
D

duongkien

uiui mấy pạn giúp mình với, ngày mai mình ''Lên đường ''rùi.HUHU

Cho hai điện tích điểm |q1|=6,4.10^-8 C và |q2|=2,7.10^-8C, đặt tại A và B với AB=5cm.
Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường tại C ( CA=4cm, CB=3cm) do hai điện tích q1 và q2 gây ra khi:
a) q1 vá q2 cùng dấu
b) q1 và q2 trái dấu
MÌNH VÔ CÙNG CẢM KÍCH PẠN NÀO RA TAY NGHĨA HIỆP:-*:khi (142):
bạn cho tui biết C nằm ở phía nào của A và B
Có 4 TH: CA=4cm, C nằm giữa A và B
A__________C____B

Th2: CA=4cm,C nằm về phía ra xa A:
C_________A____________B

TH3: CB=3cm C nằm giữa A và B:

A______C________B

TH4:CB=3cm nằm về phía ra xa của B:

A_____________B_________C
 
M

myvan22

pạn ơi, mình đã nghĩ: nếu CA=4cm, CB=3cm, thì C nằm ngoài đường thẳng AB, vậy là tạo thành tam giác ABC vuông áh
 
M

myvan22

pạn ui, pạn đọc kĩ lại nhe, mình có nói là CA=4cm, CB=3cm. vậy C nằm ngoài đường thẳng AB, tạo thành TAm giác vuông ABC áh! mà mình bik tới đó hà
mong pạn " tận tình giúp đỡ":)
 
M

messitorres9

pạn ui, pạn đọc kĩ lại nhe, mình có nói là CA=4cm, CB=3cm. vậy C nằm ngoài đường thẳng AB, tạo thành TAm giác vuông ABC áh! mà mình bik tới đó hà
mong pạn " tận tình giúp đỡ":)
Bạn ah, dạng bài tập này xuất hiện nhiều rùi mà, ta chỉ cần vẽ hình ra, nêu các lực cần thiết tác dụng lên q3 sau đó áp dụng định lí III Niuton là ra thui.
 
M

myvan22

ừa, nhưng mà seo mình giải hoài mà hông ra!!!!????? làm ơn chỉ mình đi , mai mình " nạp mạng "òy!!!!!:khi (46)::khi (46)::khi (46)::khi (46)::khi (46)::khi (46):
 
T

tutelary_genjus

theo mình thì CA=4cm, CB=3cm thì A, B, C tạo vs nhau thành 1 tam giác vuông tại C.
a) q1, q2 cùng dấu:
E1=3,6*10^5v/m(do q1 gây ra)
E2=2,7*10^5v/m(do q2 gây ra).
theo phương pháp tổng vec tơ ta có, Ec=căn(E1^2+E2^2)=45*10^4v/m
vec tơ Ec sẽ vuông góc với cạnh AB, hướng ra xa trung điểm của cạnh AB
b), q1, q2 trái dấu
tg tự í a), ta tính đc E1, E2 như trên, Ec=45*10^4v/m
vec tơ Ec song song với cạnh AB,
q1>0, q2<0 => Ec cùng chiều với vec tơ AB
q1<0, q2>0 => Ec cùng chiều với vec tơ BA.
 
T

tutelary_genjus

với bài mình làm như trên, bạn vẽ hình ra sẽ thấy ngay phương và chiều của Ec.
 
Top Bottom