L
lelinhvt
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
bài này có chỗ em không hiểu lắm,xin nhờ các tiền bối giải thích:
- Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau,tích điện dương q1 và q2 (q1 < q2 ), đặt cách nhau r=20 cm,đẩy nhau với lực F1 = 1.75. 10-3 N.Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi lại đặt vào vị trí cũ với lực F2 = 4. 10-3 N. Tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khichungs tiếp xúc nhau.
Bài giải
Khi tiếp xúc hai quả cầu trao đổi điện tích.Vì chúng giống hệt nhau nên sau khi tiếp xúc điện tích của chúng bằng nhau.Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có:
q1’= q2’= q1+ q2/2
Ta có hệ hai phương trình:
F1= 9. 109. q1q2/ r2
F2=9. 109. (q1+q2)2/4r2
Sử dụng hằng dẳng thức:(q1+q2)2 -4q1q2 =(q1-q2)2
ta có hệ phương trình:
q1+q2 =2r/3 .10-4. căn F2/10 q1-q2 =2r/3.10-4. căn F2- F1/10
→ q1= r/3 .10-4.( căn F2/10 + căn F2- F1/10)
và q2 = r/3 .10-4.( căn F2/10 + căn F2- F1/10)
Thay số ta được:
q1= 7/3 .10-7C và q2 =1/3 .10-7C
Sau khi tiếp xúc điện tích của mỗi quả cầu là:
q1’= q2’= q1+ q2/2 =4/3 .10-7C
- Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau,tích điện dương q1 và q2 (q1 < q2 ), đặt cách nhau r=20 cm,đẩy nhau với lực F1 = 1.75. 10-3 N.Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi lại đặt vào vị trí cũ với lực F2 = 4. 10-3 N. Tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khichungs tiếp xúc nhau.
Bài giải
Khi tiếp xúc hai quả cầu trao đổi điện tích.Vì chúng giống hệt nhau nên sau khi tiếp xúc điện tích của chúng bằng nhau.Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có:
q1’= q2’= q1+ q2/2
Ta có hệ hai phương trình:
F1= 9. 109. q1q2/ r2
F2=9. 109. (q1+q2)2/4r2
Sử dụng hằng dẳng thức:(q1+q2)2 -4q1q2 =(q1-q2)2
ta có hệ phương trình:
q1+q2 =2r/3 .10-4. căn F2/10 q1-q2 =2r/3.10-4. căn F2- F1/10
→ q1= r/3 .10-4.( căn F2/10 + căn F2- F1/10)
và q2 = r/3 .10-4.( căn F2/10 + căn F2- F1/10)
Thay số ta được:
q1= 7/3 .10-7C và q2 =1/3 .10-7C
Sau khi tiếp xúc điện tích của mỗi quả cầu là:
q1’= q2’= q1+ q2/2 =4/3 .10-7C