[vật lí 11] bài ông tập

P

programmer

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mình gà mờ lắm nên các bạn giải thích rõ giúp mình nhé :D

1)một ống dây dẫn có chiều dài của ống là l=10cm kho cho dòng diện 10A chạy qua cảm ứng từ B trong lòng ống dây có độ lớn B=6,28x10^-2
Tính độ dài của vòng dây trong ống dây và số vòng dây của cả ống
2)hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 và d2 đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng 10cm dòng điện trong hai dây có cường dộ I1=I2=2,4 xác định cảm ứng từ tại
a)điểm A là trung điểm của đoạn thẳng vuông góc với hai dây
b)điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây cách dòng điện I2 10cm cách I1 20cm
c)điểm N cách dòng điệm I1 8cm và cách dòng điện I2 6 cm
xét 2 trường hợp 2 dòng điện cùng chiều và ngược chiều
3)môt e chuyển động với vận tốc 2x10^6m/s vào trong 1 từ trường điều có B=0,01T và chịu tác dụng của lục lorenxo f=1,6x10^-15N tính góc anpha
4)một proton chuyển động trong một quỹ đạo trong bán kính R=5cm trong một từ trường điều B=10^-2T
a)xác định vận tốc của proton
b)xác định chu kì chuyển động của proton mp=1,672x10^-27

thanks nhiều :d

chú ý : [Môn+lớp]+tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
M

mavuongkhongnha

mấy bài này chỉ áp dụng công thức thôi bạn

nhưng phần trình bày khá dài nên mình chỉ chọn 1 số phần để giải ;)

1)một ống dây dẫn có chiều dài của ống là l=10cm kho cho dòng diện 10A chạy qua cảm ứng từ B trong lòng ống dây có độ lớn B=6,28x10^-2
Tính độ dài của vòng dây trong ống dây và số vòng dây của cả ống

[TEX]B=4.\pi.10^{-7}.\frac{N}{l}.I=> N=\frac{B.l}{4.\pi.10^{-7}.I}=\frac{6,28.10^{-2}.0,2}{4.\pi.10^{-7}.10}=?[/TEX]

2)hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 và d2 đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng 10cm dòng điện trong hai dây có cường dộ I1=I2=2,4 xác định cảm ứng từ tại
a)điểm A là trung điểm của đoạn thẳng vuông góc với hai dây
b)điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây cách dòng điện I2 10cm cách I1 20cm
c)điểm N cách dòng điệm I1 8cm và cách dòng điện I2 6 cm

áp dụng công thức tổng hơp lực ở những trường hợp đặc biệt để tính thôi bạn

phần a

2 dòng điện cùng chiều :

[TEX]B=0[/TEX]

2 dòng điện ngược chiều :

[TEX]B=B_1+B_2[/TEX]

các phần còn lại bạn vẽ hình và tự giải nhé ;)

3)môt e chuyển động với vận tốc 2x10^6m/s vào trong 1 từ trường điều có B=0,01T và chịu tác dụng của lục lorenxo f=1,6x10^-15N tính góc anpha
4)một proton chuyển động trong một quỹ đạo trong bán kính R=5cm trong một từ trường điều B=10^-2T
a)xác định vận tốc của proton
b)xác định chu kì chuyển động của proton mp=1,672x10^-27

bài 3 :[TEX]f=q.v.B.sin\alpha=>sin\alpha=\frac{f}{q.v.B}=> \alpha =?[/TEX]

bài 4 :

a, lực lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm :

[TEX]f=q.v.B.=\frac{m.v^2}{R}=> v=\frac{R.q.B}{m}=?[/TEX]

b,
[TEX]T=\frac{2.pi.R}{v}=?[/TEX]

 
Top Bottom