S
songtu009
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Mã:
1, xe lửa kl M= 100 tấn đang cđ thẳng đều trên mp nằm ngang thì 1 số toa có
kl tổng cộng m= 10 tấn rời khỏi xe
khi phần xe lửa tách ra còn cđ, khoảng cách giữa 2 xe thay đổi theo thời gian theo
quy luật nào? biết hệ số ma sát lăn là 0,09, g=10m.s^2
Vì lúc đầu đoàn tàu chuyển động thẳng đều nên lực kéo bằng lực ma sát.
[TEX]F_k = Mgk[/TEX]
Sau khi một số toa rời khỏi tàu, xem lực kéo không đổi. Áp dụng đl II cho đoàn tàu:
[TEX]F_k - F_{ms} = (M-m)a_1 \Leftrightarrow Mgk - (M-m)gk = (M-m)a_1[/TEX]
Thay số ta được [TEX]a_1 = \frac{m}{M-m}gk [/TEX]
Gia tốc của các toa tách ra:
[TEX]a_2 = {-\frac{F_{ms}}{m}} = {-gk} [/TEX]
Gia tốc của đoàn tàu so với các toa bị tách là:
[TEX]a = a_1 - a_2[/TEX]
Ban đầu, khoảng cách và vận tốc tương đối giữa chúng bằng 0.
Vậy ta có khoảng cách:
[TEX]d = \frac{at^2}{2}[/TEX]
Mã:
2, trong 1 toa tầu kl M= 2000 kg đứng yên, có 1 hòn bi nằm yên trên mặt
bàn nằm ngang gắn vs toa tàu và cao hơn mặt sàn toa 1,25 m. toa tàu bắt đầu
chạy thì hòn bi lăn ko ma sát trên mặt bàn đc 50 cm rồi rơi xuống sàn toa cách
mép bàn theo phg ngang 78 cm.
tìm lực kéo bỏ qua ma sát cđ của tàu.
Sau khi rời bàn, hòn bi không còn chịu tác dụng của gia tốc quán tính nữa, mà nó chuyển động như một vật bị ném ngang.
Ta tìm vận tốc của viên bi lúc bắt đầu rời sàn.
Thời gian viên bi chạm đất là:
[TEX]t = \sqrt[]{\frac{2h}{g}}[/TEX]
Vận tốc của viên bi lúc bắt đầu rời bàn:
[TEX]v = \frac{L}{t} = \frac{0,78}{t}[/TEX]
Có [TEX]v[/TEX] em dùng công thức [TEX]V^2 = 2as[/TEX] để tìm a. a cũng chính là độ lớn của gia tốc đoàn tàu.
[TEX]F = Ma[/TEX]
Mã:
3, từ độ cao 300 m 1 quả cầu đc ném lên thẳng đứng vs vận tốc đầu. sau đó
1 s từ độ cao 250 m quả cầu thứ 2 đc ném lên vs vận tốc đầu là 25 m/s. g=10m/s^2.
trong quá trình cđ, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa 2 quả cầu là bn?
Vận tốc đầu của quả thứ nhất bao nhiêu em?
Mã:
4/ lò xo có độ cứng k= 50 N/m, chiều dài tự nhiên lo = 36 cm treo vật kl m=0,2 kg
có đầu trên cố định. quay lò xo quanh trục thẳng đúng qua đầu trên của lò xo. vật vạch
1 đg tròn nằm ngang, trục lò xo hợp vs trục quay 1 góc anpha =45o. g=10m/s^2. tính
chiều dài của lò xo lúc quay và số vòng quay trong 1 phút
Gọi x là độ dãn thêm của lò xo.
Ta có:
Vì vật chuyển động tròn nên có lực hướng tâm tác dụng lên vật.
[TEX]F = m\omega^2r[/TEX]
Trong đó:
[TEX]F = mgtan45[/TEX]
[TEX]r = (L+x)cos45[/TEX]
[TEX]F = \frac{mg}{cos45} = kx[/TEX] (Phân tích lực)
Last edited by a moderator: