[Vật lí 10] tính

M

minh_minh1996

Chuyến bay:

Tàu vũ trụ Phương Đông với nhà du hành vũ trụ trên boong tàu xuất phát ngày 12 tháng 4 năm 1961 vào lúc 6 giờ 7 phút theo giờ quốc tế Greenwich (9 giờ 7 phút theo giờ Moskva). Yuri Gagarin đã hoàn thành một vòng bay trên tàu Phương Đông xung quanh Trái Đất (tất nhiên vớ tốc độ vũ trụ cấp 1). Tín hiệu trong chuyến bay là "Кедр" ("Cây tuyết tùng"). Sau khi hoàn thành chuyến bay, từ độ cao vài kilômét thì Gagarin nhảy ra khỏi khoang và hạ cánh an toàn bằng dù không xa với thiết bị hạ cánh, trên cánh đồng của một nông trang ở tỉnh Saratov. Toàn bộ chuyến bay này kéo dài 1 giờ 48 phút.

{ Tốc độ vũ trụ cấp 1 là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quĩ đạo tròn gần bề mặt của một hành tinh hay thiên thể chủ. Nó cũng là tốc độ tối thiểu của một vệ tinh phải có để không bị rơi xuống bề mặt thiên thể chủ. Nguyên nhân giúp vệ tinh đó tiếp tục chuyển động trên quĩ đạo mà không rơi vào bề mặt hành tinh chính là sự cân bằng giữa lực hấp dẫn và lực quán tính li tâm do vật chuyển động tròn có được. Một cách nói khác, khi xét hệ qui chiếu gắn với thiên thể chủ, lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm giúp vật chuyển động tròn.

Từ điều kiện lực hấp dẫn bằng lực quán tính ly tâm, ta suy ra:
cc4a5669a9805e7f4b18b7f393c8c2b9.png

656589aa911ecd2adec4eba22425de4d.png

Ở đây:

v là tốc độ bay trên quỹ đạo của vật thể
m là khối lượng vật thể
g là gia tốc trọng trường gây ra bởi thiên thể chủ gần bề mặt
R là bán kính thiên thể chủ
Với Trái Đất thì vận tốc vũ trụ cấp 1 xấp xỉ bằng 7,9 km/s
184fb3ec37f5ff1ae9f1a88d2c8f7e57.png

0edf0af578a944ff1e203f4ee92081bf.png

Chú ý, gia tốc trọng trường g có thể được tính theo công thức định luật vạn vật hấp dẫn của Newton:
ceba72160ef3c804080650b60ac4434d.png


với G là hằng số hấp dẫn và M là khối lượng thiên thể chủ.

Những vật chuyển động với tốc độ lớn hơn tốc độ vũ trụ cấp 1 nhưng nhỏ hơn tốc độ vũ trụ cấp 2 cũng vẫn sẽ chuyển động quanh hành tinh nhưng với quĩ đạo hình elip.}
 
M

miss_1996

Chuyến bay:

Tàu vũ trụ Phương Đông với nhà du hành vũ trụ trên boong tàu xuất phát ngày 12 tháng 4 năm 1961 vào lúc 6 giờ 7 phút theo giờ quốc tế Greenwich (9 giờ 7 phút theo giờ Moskva). Yuri Gagarin đã hoàn thành một vòng bay trên tàu Phương Đông xung quanh Trái Đất (tất nhiên vớ tốc độ vũ trụ cấp 1). Tín hiệu trong chuyến bay là "Кедр" ("Cây tuyết tùng"). Sau khi hoàn thành chuyến bay, từ độ cao vài kilômét thì Gagarin nhảy ra khỏi khoang và hạ cánh an toàn bằng dù không xa với thiết bị hạ cánh, trên cánh đồng của một nông trang ở tỉnh Saratov. Toàn bộ chuyến bay này kéo dài 1 giờ 48 phút.

{ Tốc độ vũ trụ cấp 1 là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quĩ đạo tròn gần bề mặt của một hành tinh hay thiên thể chủ. Nó cũng là tốc độ tối thiểu của một vệ tinh phải có để không bị rơi xuống bề mặt thiên thể chủ. Nguyên nhân giúp vệ tinh đó tiếp tục chuyển động trên quĩ đạo mà không rơi vào bề mặt hành tinh chính là sự cân bằng giữa lực hấp dẫn và lực quán tính li tâm do vật chuyển động tròn có được. Một cách nói khác, khi xét hệ qui chiếu gắn với thiên thể chủ, lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm giúp vật chuyển động tròn.

Từ điều kiện lực hấp dẫn bằng lực quán tính ly tâm, ta suy ra:
cc4a5669a9805e7f4b18b7f393c8c2b9.png

656589aa911ecd2adec4eba22425de4d.png

Ở đây:

v là tốc độ bay trên quỹ đạo của vật thể
m là khối lượng vật thể
g là gia tốc trọng trường gây ra bởi thiên thể chủ gần bề mặt
R là bán kính thiên thể chủ
Với Trái Đất thì vận tốc vũ trụ cấp 1 xấp xỉ bằng 7,9 km/s
184fb3ec37f5ff1ae9f1a88d2c8f7e57.png

0edf0af578a944ff1e203f4ee92081bf.png

Chú ý, gia tốc trọng trường g có thể được tính theo công thức định luật vạn vật hấp dẫn của Newton:
ceba72160ef3c804080650b60ac4434d.png


với G là hằng số hấp dẫn và M là khối lượng thiên thể chủ.

Những vật chuyển động với tốc độ lớn hơn tốc độ vũ trụ cấp 1 nhưng nhỏ hơn tốc độ vũ trụ cấp 2 cũng vẫn sẽ chuyển động quanh hành tinh nhưng với quĩ đạo hình elip.}

ơ! cậu nè không đọc đề bài vậy:confused:làm linh tinh gì thế :-j chả hiểu, đề thi học sinh giỏi đó:|
 
H

hn3

Ta có :

[TEX]F_{hd}=F_{ht}[/TEX]

[TEX]\frac{G.m.M}{(R+h)^2}=\frac{m.v^2}{R+h}[/TEX]

[TEX]\text{Voi M la khoi luong Trai Dat va m la khoi luong Ve Tinh}[/TEX]

[TEX]==> v=\sqrt{\frac{GM}{R+h}}[/TEX]

[TEX]\text{Do h<<R nen}[/TEX] :

[TEX]v=\sqrt{\frac{G.M}{R}} =\sqrt{g.R} (\text{Do g=\frac{G.M}{R^2})[/TEX]

[TEX]\text{Thay g=9,8(m/s^2);R=6,4.10^6(m)}[/TEX]

Ta có : [TEX]v=7,9(km/s)[/TEX]
:rolleyes:
 
Top Bottom