[Vật lí 10] Tính hệ số ma sát

D

dangsatthu08

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một vật trượt xuống 1 dốc có góc nghiêng [TEX]\alpha = {15}^{0}[/TEX], khi xuống đến chân dốc vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang 1 quãng đường rồi mới dừng hẳn. Người ta nhận thấy quãng đường trượt trên dốc và quãng đường trượt trên mặt nằm ngang bằng nhau. Chất liệu của đường dốc và mặt đường ngang như nhau. Tính hệ số ma sát của mặt đường đối với vật trượt.
 
H

hotgirlthoiacong

ối, chỉ 1 dữ kiện thế kia thui á :-w
bài này cũng k đến nỗi khó
bạn vẽ hình ra
quãng đường trượt trên dốc và quãng đường trượt trên mặt nằm ngang bằng nhau.
ta sẽ lập pt bao gồm 1 bên là trượt trên mpn, bên kia là trượt trên đừng ngang
h hiểu rồi, k cho số liệu nhiều nhưng ta cũng có thể tìm được.
mình gợi ý đến đây bạn làm được rồi chứ . Nhớ phương nghiêng phải chiếu nha !!
định luật II niu tơn
thôi, tớ đi...
 
T

thuyan9i

Một vật trượt xuống 1 dốc có góc nghiêng , khi xuống đến chân dốc vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang 1 quãng đường rồi mới dừng hẳn. Người ta nhận thấy quãng đường trượt trên dốc và quãng đường trượt trên mặt nằm ngang bằng nhau. Chất liệu của đường dốc và mặt đường ngang như nhau. Tính hệ số ma sát của mặt đường đối với vật trượt.
Gọi điểm bắt đầu trượt là A, chân dốc là O (cũng là gốc thế năng)
Ápđụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
[TEX]W_O=W_A[/TEX]
[TEX]W_{do}=W_{ta}[/TEX]
[TEX]\frac{mv^2}{2}=mgz[/TEX]
[TEX]v=\sqrt{2gz}[/TEX]
mà ta lại có quãng đường trượt trên dốc và quãng đường trên mặt phẳng ngang = nhau Ta gọi chung là l
[TEX]z=l.sin15[/TEX]
[TEX]=> v=\sqrt[]{2g.l.sin15}[/TEX]
Vật trượt trên đoạn đường nằm ngang rôi ngưng hẳn
[TEX]v^2-v_0^2=2as[/TEX]
[TEX]-v_0^2=2al[/TEX]
[TEX]2g.sin15.l=-2.a.l[/TEX]
[TEX]a= -g.sin15[/TEX]
Ờ thế tính hệ số ma sát ở đâu thế ?
mặt ngang hay trượt?
 
Last edited by a moderator:
D

dangsatthu08

Chất liệu của đường dốc và mặt đường ngang như nhau. Tính hệ số ma sát của mặt đường đối với vật trượt.
hệ số ma sát là giống nhau hết
Mà bài này có cách làm khác không, bài này nằm trong phần bài tập từ động lượng, động năng tới thế năng trọng trường thôi, chưa qua phần cơ năng đâu:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom