[Vật lí 10] sư rơi tự do + định luật 3 Newton

L

lucky_09

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có 2 bài nhờ mọi ng` zup đỡ đây::D
1/ 1 khí cầu đg bay lên vs vận tốc v0 ko đổi ,1 ng` đứng trên khí cầu buông thả 1 vật ,khi vật chạm đất thì khí cầu cách mặt đất 125 m. tính tg vật rơi.cho g=10 m/s^2
2/ 1 vjen bi đang chuyển động vs vận tốc v0 thì va chạm vào viên bi # đg đứng yên ,sau đó 2 viên bj ch/đg 2 hướng vuông góc vs nhau với vận tốc theo thứ tự v1 =3 m/s ,v2 =4 m/ s.tính v0 và góc lệch của viên bj 1bik 2 wa cầu giống nhau có cùng khối lượng.
v0 mình tính ra đc =7 mak còn góc lệch vjen bj 1 zup mình nha!;)
 
Last edited by a moderator:
V

vocongtruong

giải: Mình sẽ giải nhanh!
1/ ta có: Vo*t+1/2*g*t^2=125 => 5*t^2 + Vo*t -125 =0 giải phương trình bậc hai.
denta= Vo^2+2500 >0 => có 2 nghiệm: t1= (-Vo-căn denta)/10 (loại vì bé hơn 0); t2=(-Vo+căn denta)/10 (nhận)
thời gian vật rơi là t2 phụ thuộc vào Vo.
2/ bài này bạn chỉ cần tổng hợp-phân tích lực là được, vẽ hình ra sẽ rất đơn giản:
Vo=căn (3^2+4^2) =>Vo= 5m/s , bạn tính ra 7 là do bạn sử dụng cộng giá trị của vecto, như vậy bài toán sẽ bị sai.
gọi góc lệch là anpha, ta có: cos anpha = (V2/Vo) => anpha=36'52'11,63''. Nếu V2 là vận tốc vật 1 nha! Mình không biết V1 với V2 thì cái nào là của vật 1, nhưng mình nghĩ là V2. hihi..

Lưu ý: mình sẽ cho bạn thêm một số công thức để giải những dạng này:
khi hai vecto lực hay vận tốc hợp với nhau 1 góc anpha thì vecto hợp lực hay vecto hợp tốc sẽ có độ lớn bằng:
V^2= V1^2+V2^2+2*V1*V2*cos anpha và F^2= F1^2+F2^2+2*F1*F2*cos anpha.
trong trường hợp V1=V2 hay F1=F2 thì F= F1*F2*cos (1/2anpha)
 
A

anhtrangcotich

Bài 1: Vận tốc tương đối của vật so với khí cầu = 0.

Gia tốc của vật so với khí cầu là g.

Để khoảng cách giữa chúng là 125 m thì mất thời gian chuyển động t.

[TEX]125 = \frac{gt^2}{2}[/TEX] tính ra [TEX]t[/TEX].

Bài của vocongtruong không xét đến quá trình đi lên của khí cầu nên mới bị sai =.=



Bài 2 sẽ không làm được nếu không biết khối lượng em ạ.
 
V

vocongtruong

Trong bài của mình: Vo*t+1/2*g*t^2=125, với Vo là vận tốc của kinh khí cầu đó (mình có xét đến chuyển động đi lên của kinh khí). Anhtrang cho mình thứ lỗi một chút nha, bạn quên vận tốc của kinh khí. Và vận tốc tương đối của vật so với kinh khí không phải bằng 0, khi vận tốc này bằng 0 thì khoảng cách giũa kinh khí và vật luôn không đổi. Anhtrangcotich đừng giận mình nha, học tập mà, cùng góp ý để cùng tiến bộ ha! Hihi..Bạn có thể nhờ thầy cô giải để xem cách mình làm có đúng không cũng được mà!
 
A

anhtrangcotich

À, không sao, bình thường như con lươn ý mà.

Ý anh đang nói là ban đầu, vận tốc tương đối của vật và khí cầu bằng 0.

Do vật ở trên kinh khí cầu nên theo quán tính nó cũng sẽ có vận tốc đầu là V0 đi lên so với đất.

Nếu thấy sai thì cứ cãi đi cho vui. ;))
 
L

lucky_09

Bài 1: Vận tốc tương đối của vật so với khí cầu = 0.

Gia tốc của vật so với khí cầu là g.

Để khoảng cách giữa chúng là 125 m thì mất thời gian chuyển động t.

[TEX]125 = \frac{gt^2}{2}[/TEX] tính ra [TEX]t[/TEX].





Bài 2 sẽ không làm được nếu không biết khối lượng em ạ.
e lấy bài 1 trg kt của chj e ,chj e ghi pt nhưa a nhưng ko đúng ,theo í e thì chưa ổn lém ,vì nếu pt của a đúng thì khí cầu cách mặt đất 125 m trùng vs độ cao thả vật rơi điều này vô lý,a thử xem lại dj ! e chỉ nghĩ thế thui :)
ak còn bài 2 e wên mất 2 vjen bi cùng khối lượng ,e sửa lại rùi đó moi ng` koi zup e !;)
 
L

lucky_09

giải: Mình sẽ giải nhanh!

2/ bài này bạn chỉ cần tổng hợp-phân tích lực là được, vẽ hình ra sẽ rất đơn giản:
Vo=căn (3^2+4^2) =>Vo= 5m/s , bạn tính ra 7 là do bạn sử dụng cộng giá trị của vecto, như vậy bài toán sẽ bị sai.
gọi góc lệch là anpha, ta có: cos anpha = (V2/Vo) => anpha=36'52'11,63''. Nếu V2 là vận tốc vật 1 nha! Mình không biết V1 với V2 thì cái nào là của vật 1, nhưng mình nghĩ là V2. hihi..

Lưu ý: mình sẽ cho bạn thêm một số công thức để giải những dạng này:
khi hai vecto lực hay vận tốc hợp với nhau 1 góc anpha thì vecto hợp lực hay vecto hợp tốc sẽ có độ lớn bằng:
V^2= V1^2+V2^2+2*V1*V2*cos anpha và F^2= F1^2+F2^2+2*F1*F2*cos anpha.
trong trường hợp V1=V2 hay F1=F2 thì F= F1*F2*cos (1/2anpha)

mình nghĩ pài 2 sử dụng đ/l 3 Newton 2 vjen bi va chạm vs nhau thì:
F12= -F21
Vì 2 vật có khối lượng = nhau nên:
\Rightarrow m.(3-v0)/t= m. (4-0)/t
\Rightarrow v0 =7 m/s
mak nếu đáp án mình sai pạn thử giải thik xem !:)thank!
 
A

anhtrangcotich

Ban đầu vật có vận tốc V_0 so với đất, đồng ý không?

Phương trình của vật là: [TEX]h = v_0t - \frac{gt^2}{2}[/TEX]

Phương trình của khí cầu là: [TEX]h' = v_0t[/TEX]

Khi vật chạm đất thì chênh lệch độ cao giữa chúng:

[TEX]\Delta H = h' - h = ?[/TEX]

Giải trắng ra là như vậy, nhưng anh không thích cách làm này lắm.

Bài 2. Áp dụng bảo toàn động lượng:

[TEX]m\vec{v} = m\vec{v}_1 + m\vec{v}_2[/TEX] (1)

[TEX]\Rightarrow \vec{v} = \vec{v}_1+\vec{v}_2[/TEX]

Vì [TEX]\vec{v}_1[/TEX] và [TEX]\vec{v}_2[/TEX] vuông góc nên ta có [TEX]v^2 = v_1^2 + v_2^2[/TEX]

Giả sử [TEX]a[/TEX] là góc lệch của [TEX]\vec{v}_1[/TEX] và [TEX]\vec{v}[/TEX].
[TEX]b[/TEX] là góc lệch của [TEX]\vec{v}_2[/TEX] và [TEX]\vec{v}[/TEX].

Chiếu (1) lên phương vuông góc với [TEX]\vec{v}[/TEX]

[TEX]0 = v_1sina - v_2sinb[/TEX]
Vì [TEX]a + b = 90^0[/TEX] nên [TEX]sinb = cosa[/TEX]

Vậy ta có phương trình [TEX]v_1sina = v_2cosa \Rightarrow tan a = \frac{v_2}{v_1}[/TEX]
 
V

vocongtruong

bạn luky sai ở 2 chỗ: thứ nhất hai viên bi này không hẳng đã bằng nhau, thứ hai định luật II niuton chỉ có thể dùng theo như bạn làm khi hai viên bi chuyển động cùng phương tạo ra lực tương tác cân bằng, trong khi đó vecto biểu diễn chuyển động của hai viên bi sau khi va chạm lại là vuông góc. Mình từng gặp bài tương tự như bài này rồi, bạn có thể tham khảo thêm trong sách "bài tập trắc nghiệm vật lý" có hình anhxtanh ý, mình hay luyện bài bằng cuốn này! Khả năng giải thích(thuyết trình) của mình khá kém. hihi...
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom