VẬT LÍ 10 Phương trình trạng thái

T

thienngatrang90

L

l0v3_sweet_381

Một bình bằng thép có dung tích 0,4 m^3 chứa khí H2 ở áp xuất 6,10^6 Pa và nhiệt độ 27C.
Dùng bình này bơm sang bình sắt sau khi bơm hai bình có áp xuất 2,5.10^6 Pa t=20C
Tính V của bình sắt?

_______________

$V_1 = 0,4 m^3$ ; $p_1 = 6.10^6 Pa$ ; $T_1 = 300K$
$p_2 = 2,5 . 10^6 Pa$ ; $T_2 = 293K$ ; $V_2 = ?$

Áp dụng phương trình trạng thái ta có:
$\frac{p_1V_1}{T_1} = \frac{p_2V_2}{T_2}$
$=> V_2 = V_1.\frac{p_1}{p_2}.\frac{T_2}{T_1} = 0.94 m^3$

:D
 
T

thienngatrang90

:(

Một bình bằng thép có dung tích 0,4 m^3 chứa khí H2 ở áp xuất 6,10^6 Pa và nhiệt độ 27C.
Dùng bình này bơm sang bình sắt sau khi bơm hai bình có áp xuất 2,5.10^6 Pa t=20C
Tính V của bình sắt?

_______________

$V_1 = 0,4 m^3$ ; $p_1 = 6.10^6 Pa$ ; $T_1 = 300K$
$p_2 = 2,5 . 10^6 Pa$ ; $T_2 = 293K$ ; $V_2 = ?$

Áp dụng phương trình trạng thái ta có:
$\frac{p_1V_1}{T_1} = \frac{p_2V_2}{T_2}$
$=> V_2 = V_1.\frac{p_1}{p_2}.\frac{T_2}{T_1} = 0.94 m^3$

:D
mình nghĩ áp dụng ct đók là k đúng ạ.Tại vì phương trình trạng thái khí lí tưởng áp dụng khi mình đổ triệt để bình này sang bình khác.nhưng trường hợp này lại k pải z. Màk là còn ở 2 bình cơ, :(
 
L

l0v3_sweet_381

mình nghĩ áp dụng ct đók là k đúng ạ.Tại vì phương trình trạng thái khí lí tưởng áp dụng khi mình đổ triệt để bình này sang bình khác.nhưng trường hợp này lại k pải z. Màk là còn ở 2 bình cơ, :(

Ở trạng thái cân bằng mỗi đại lượng p, V, T của lượng khí chỉ có một giá trị xác định. Vì vậy khi chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) bằng bất kì quá trình biến đổi nào, ta cũng được cùng một hệ thức:
$\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}$

:)
 
V

vy000

Gọi lượng khí bơm sang bình sắt chiếm x $m^3$ trong bình thép ban đầu (khí 1)
--> lượng khí còn lại trong bình ban đầu chiếm $0,4-x (m^3)$ trong bình thép (khí 2)

Với :
$V_1=x$ là thể tích ban đầu khí 1 trong bình thép
P;T là áp suất ,nhiệt độ ban đầu trong bình thép
$P^';T^'$ là áp suất,nhiệt độ của khí 1 và khí 2 trong 2 bình sau khi bơm
$V_2$ là thể tích khí 2 ban đầu trong bình thép
$V_2^'$ là thể tích khí 2 trong bình thép sau khi bơm (bằng 0,4 $m^3$)

Áp dụng pt trạng thái với khí 1:
$\dfrac{V_1P}{T}=\dfrac{V_1^'P^'}{T^'} $
Áp dụng pttt với khí 2:
$\dfrac{V_2P}{T} = \dfrac{V_2^'P^'}{T^'} \\ \rightarrow V_2=\dfrac{V_2^'P^'T}{T^'P}=\dfrac{50}{293}$

$\rightarrow V_1^'=\dfrac{V_1PT^'}{P^'T}=\dfrac{(0,4-V_2)T^'P}{P^'T}=0,5376 (m^3)$





Ở trạng thái cân bằng mỗi đại lượng p, V, T của lượng khí chỉ có một giá trị xác định. Vì vậy khi chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) bằng bất kì quá trình biến đổi nào, ta cũng được cùng một hệ thức:
$\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}$

:)

Bạn coi lại nhé, pt trạng thái áp dụng cho 1 lượng khí không đổi , khi lượng khí là hằng số thì tích $\dfrac{PV}T$ mới là hằng số
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom