[Vật lí 10] Ôn tập học kỳ II

D

duynhan1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:
Cho một khối khí lý tưởng có thể tích là 100 cm3, nhiệt độ là [TEX]177^oC,[/TEX] áp xuất 1 atm, được biến đổi qua hai quá trình sau ,
-Từ trạng thái đầu, khối khí được biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 có áp suất tăng gấp 2 lần
-Từ trạng thái 2 biến đổi đẳng áp, thể tích sau cùng là [TEX]50cm^3[/TEX]
1) tìm các thông số trạng thái chưa biết của khối khí
2) tính công của khối khí trong quá trình biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3


Bài 2:
Chất khí trong xilanh của 1 động cơ nhiệt có áp xuất là 2atm, và nhiệt độ 127 0C
1)Khi nhiệt độ không đổi , muốn tăng áp suất lên 8atm thì thể tích thay đổi thế nào ?
2)Khi nén, thể tích giảm 2 lần, áp suất tăng 3atm thì nhiệt độ lúc đó =bao nhiêu ?
3)khi thể tích không đổi , nhiệt độ giảm còn 27oC thì áp xuaatstrong xilanh là ?

Bài 3:
Một xà beng bằng thép tròn đường kính tiết diện 4cm, hai đầu được trôn chặt vào tường . Lực mà xà tác dụng vào tường là bao nhiêu khi nhiieetj độ của xà beng tăng thêm 400C, Biết hệ số nở dài và suất đàn hồi của thép lần lượt là 1,2.10-5K-1 và [TEX]20.1010N/m^2 .[/TEX]

Bài 4: Một vòng kim loại có bán kính 6 cm và trọng lượng 6,4 .10-2 N tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là [TEX]40.10^{-3} N .[/TEX] Muốn nâng vòng tròn ra khỏi dung dịch thì cần 1 lực là ?

Bai 5:
Một ống nhỏ giọt, đầu mút có đường kính 0,24 mm có thể nhỏ giọt chất lỏng với độ chính xác là 0,008 Kg/giọt. Hề số căng bề mặt của chất lỏng là?
 
D

duoisam117

Bài 1:
Cho một khối khí lý tưởng có thể tích là 100 cm3, nhiệt độ là [TEX]177^oC,[/TEX] áp suất 1 atm, được biến đổi qua hai quá trình sau:
-Từ trạng thái đầu, khối khí được biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 có áp suất tăng gấp 2 lần
-Từ trạng thái 2 biến đổi đẳng áp, thể tích sau cùng là [TEX]50cm^3[/TEX]
1) tìm các thông số trạng thái chưa biết của khối khí
2) tính công của khối khí trong quá trình biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3


[TEX]TT1: \left\{ \begin{array}{l} p_1=1atm \\ V_1=100cm^3 \\ T_1=(177+273)^0K \end{array} \right.\\TT2:\left\{ \begin{array}{l} p_2=2atm \\ V_2=100cm^3 \\ T_2=??? \end{array} \right.\\TT3: \left\{ \begin{array}{l} p_1=2atm \\ V_3=50cm^3 \\ T_3=??? \end{array}{l} \right. \\Charles \Rightarrow T_2=900^0K\\Gay-Lussac \Rightarrow T_3=450^0K\\A=p\triangle V=2.50=100J[/TEX]


Bài 2:
Chất khí trong xilanh của 1 động cơ nhiệt có áp suất là 2atm, và nhiệt độ 127 0C
1)Khi nhiệt độ không đổi , muốn tăng áp suất lên 8atm thì thể tích thay đổi thế nào ?
2)Khi nén, thể tích giảm 2 lần, áp suất tăng 3atm thì nhiệt độ lúc đó =bao nhiêu ?
3)khi thể tích không đổi , nhiệt độ giảm còn 27oC thì áp suất
trong xilanh là ?

[TEX]TT0: \left\{ \begin{array}{l} p_0=2atm \\ V_0=V \\ T_0=(127+273)^0K \end{array} \right.\\TT1: \left\{ \begin{array}{l} p_1=8atm \\ V_1=??? \\ T_1=400^0K \end{array} \right.\\TT2:\left\{ \begin{array}{l} p_2=11atm \\ V_2=\frac{1}{8}V \\ T_2=??? \end{array} \right.\\TT3: \left\{ \begin{array}{l} p_1=2atm \\ V_3=50cm^3 \\ T_3=??? \end{array}{l} \right. \\Charles \Rightarrow T_2=900^0K\\1)Boyle-Mariotte:V_1=\frac{1}{4}V\\2)Pt...trang...thai...khi...ly...tg:T_2=275^0K\\3)Gay-Lussac:p=12atm [/TEX]

Bài 3:
Một xà beng bằng thép tròn đường kính tiết diện 4cm, hai đầu được chôn chặt vào tường . Lực mà xà tác dụng vào tường là bao nhiêu khi nhiệt độ của xà beng tăng thêm 40^0C, Biết hệ số nở dài và suất đàn hồi của thép lần lượt là 1,2.10-5K-1 và [TEX]20.10^10N/m^2 .[/TEX]

[TEX]\triangle l=\alpha l_0\triangle t =1,2.10^{-5}.40.l_0\\D/l...Hook:\frac{F}{S}=E\frac{\triangle l}{l_0} \Rightarrow F=120576N[/TEX]


Bài 4:
Một vòng kim loại có bán kính 6 cm và trọng lượng 6,4 .10^{-2} N tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là [TEX]40.10^{-3} N .[/TEX] Muốn nâng vòng tròn ra khỏi dung dịch thì cần 1 lực là ?


[TEX]F=P+F_c=P+\sigma l =6,4 .10^{-2}+ 40.10^{-3}.0,06.2.\pi=0,08N[/TEX]

Bài 5:
Một ống nhỏ giọt, đầu mút có đường kính 0,24 mm có thể nhỏ giọt chất lỏng với độ chính xác là 0,008 Kg/giọt. Hệ số căng bề mặt của chất lỏng là?

[TEX]F=\sigma l \Rightarrow 0,008.10=\sigma 0,24.10^{-3}\pi\\ \Rightarrow \sigma=106,16 [/TEX]

 
Last edited by a moderator:
P

pnt_lk

eo ơi khó wa'........chẳng hiểu nổi ........khó hiểu quá anh ơi.....anh viết công thức giống trong sách dc ko
 
Top Bottom