[Vật lí 10] ôn lí thi học kì

M

muatuyet_07

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg trượt từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng ko ma sát co s1=2,5m tạo góc 30 độ so với mặt phẳng nằm ngang. Sau khi tới điểm B nó chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang được quảng dường s2= 5m do có ma sát nên nó đến C rồi dừng lại.
Tính vận tốc của vật tại B tìm độ lớn của vật ma sát và mặt phẳng nằm ngang?
Bài 2: Cho một lượng khí O2cos khối lượng t1= 27 độ C. P=1 atm biến đổi qua 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Quá trình đẳng tích áp suất tăng lên 2 lần.
Giai đoạn 2: Quá trình đẳng áp Vsau=5(l)
Giai đoạn 3: QUÁ Trình đẳng nhiệt
a) Xác định đầy đủ các thông số P, V, T ứng với mổi trạng thái
b) Vẻ chu trình biến đổi trạng thái khí nói trên trong chu trình :p-T, P-V, V-T.
c) Hãy tính công trong từng quá trình và nhiệt lượng mà mổi quá trình biến đổi, biết trong đó từ 2--->3 khí nhận nhiệt 2000(J).

:khi (184)::khi (184):
 
N

nguketao1

Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg trượt từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng ko ma sát co s1=2,5m tạo góc 30 độ so với mặt phẳng nằm ngang. Sau khi tới điểm B nó chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang được quảng dường s2= 5m do có ma sát nên nó đến C rồi dừng lại.
Tính vận tốc của vật tại B tìm độ lớn của vật ma sát và mặt phẳng nằm ngang?
chọn mốc thế năng tại vị trí bắt đầu thả vật
cơ năng của vật tại vị trí A la :WA=mgz+1/2mV2
cơ năng ơ vị trí B là: Wb=1/2mV2
cơ năng ở vị trí C la : Wc=0
theo định luật biến thiên cơ năng ta có
Wc-Wb=Afms\LeftrightarrAfms=-1/2mV2
mà Afms=Fms.Lu=10.g.u=-1/2mV2\Rightarrow
 
H

huutrang93

Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg trượt từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng ko ma sát co s1=2,5m tạo góc 30 độ so với mặt phẳng nằm ngang. Sau khi tới điểm B nó chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang được quảng dường s2= 5m do có ma sát nên nó đến C rồi dừng lại.
Tính vận tốc của vật tại B tìm độ lớn của vật ma sát và mặt phẳng nằm ngang?
chọn mốc thế năng tại vị trí bắt đầu thả vật
cơ năng của vật tại vị trí A la :WA=mgz+1/2mV2
cơ năng ơ vị trí B là: Wb=1/2mV2
cơ năng ở vị trí C la : Wc=0
theo định luật biến thiên cơ năng ta có
Wc-Wb=Afms\LeftrightarrAfms=-1/2mV2
mà Afms=Fms.Lu=10.g.u=-1/2mV2\Rightarrow

Cái này là sao đây, số 10 đó lấy đâu ra vậy, xem xét lại nhé?
 
Top Bottom