Một ô tô đi trên 1 cung đường cong có bán kính cong là R = 65m.Hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường lúc trời nắng là 0,44 lúc trời mưa là 0,125.
a) Xác định vẫn tốc tối đa của ô tô có thể đi để xe không bị trượt.Coi rằng mặt đường nằm ngang.
b)Trời nắng,xe đi với tốc độ 60 km/h.Xác định góc nghiêng của mặt đường để xe không bị lật.
Cái câu a thì dễ, câu b cũng hơi mệt ấy nhỉ.
a)
Hợp lực tác dụng vào xe khi vào đường cong: [TEX]ma = F_{qt} - F_{ms}[/TEX]
Để xe không trượt: [TEX]F_{qt} = F_{ms} \Leftrightarrow m\frac{v^2}{R} = mg.\mu[/TEX]
Giờ thay [TEX]\mu[/TEX] theo thời tiết vào là được.
b).
Trong trắc địa, người ta gọi đây là "siêu cao đường cong".
Xe trượt có 2 loại, 1 là trượt ra, 2 là trượt vào tâm. Ta chỉ xét trượt ra thôi, chứ xe chạy 60 km/h mà còn trượt vào tâm thì chắc đường này chả ai đi nổi.
Áp dụng định luật II.
[TEX]\vec{N} + \vec{P} + \vec{F}_{ms} + \vec{F}_{qt} = m\vec{a}[/TEX]
Xe không trượt nên [TEX]\vec{a} = \vec{0}[/TEX]
Chiếu lên phương song song mặt nghiêng:
[TEX]F_{qt}.cos\alpha = Psin\alpha + F_{ms}[/TEX]
Chiếu lên phương vuông góc mặt nghiêng:
[TEX]F_{qt}.sin\alpha + P.cos\alpha = N[/TEX]
Từ hai pt trên ta được:
[TEX]F_{qt}.cos\alpha = Psin\alpha +(F_{qt}.sin\alpha + P.cos\alpha)\mu [/TEX]
Chia hai vế cho [TEX]cos\alpha[/TEX] là được. Ta tìm ra tan