[Vật lí 10] Lực quán tính, chuyển động của nêm

L

lk1234

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Đặt vật m lên đỉnh của mặt phẳng nghiêng 30 so với phương ngang đang đi lên thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s hệ số ma sát 0,2 lấy g=10m/s2 . trị số gia tốc tương đối của m với mặt nêm là gì?
- Nếu vật đứng yên thì trị số lực ma sát nghỉ là bao nhiêu
  • Nếu vật nằm yên trên mặt nêm, hệ số ma sát la nuy. Khi cho nêm chuyển động theo phương thẳng đứng thì thấy m trượt xuống chân nêm, vector gia tốc của nêm có chiều và độ lớn tối thiểu băng bao nhiêu
Mong mọi người giúp đỡ !
 
S

songtu009

So với phương thẳng đứng là 2m/s^2 thì so với mặt phẳng nghiêng là [TEX]\frac{a}{sin\alpha} = 4m/s^2[/TEX].
Nếu vật đứng yên thì hệ số ma sát chắc em tính được.

Câu dưới:
Phân tích các lực tác dụng lên vật: P, N, F ma sát.
Các lực này làm cho vật chuyển động với gia tốc [TEX]a[/TEX]
[TEX]a_n[/TEX] là gia tốc của nêm so với đất. (Tức là khi [TEX]a \leq a_n[/TEX] thì vật sẽ trượt so với mặt nêm).

Chọn chiều dương hướng lên.
Theo phương thẳng đứng: [TEX]Ncos\alpha + F_{ms}sin\alpha - P = ma_y[/TEX] (1)
Theo phương ngang: [TEX]Nsin\alpha - F_{ms}cos\alpha = ma_x[/TEX]

Ta có [TEX]a \leq a_n[/TEX]
[TEX]a_n[/TEX] là gia tốc của nêm so với đất. (Tức là khi [TEX]a \leq a_n[/TEX] thì vật sẽ trượt so với mặt nêm).

Vật bắt đầu trượt khi [TEX]a_x = 0[/TEX]
Khi đó, [TEX]a_y = a_n[/TEX]
Ta được [TEX]Nsin\alpha = F_mscos\alpha[/TEX] (2)
Mà [TEX]F_{ms} = N\mu[/TEX] (3)

Em rút từ 3 phương trình đó xem có ra không. Kết quả tính theo [TEX]\mu[/TEX]
 
Top Bottom