[Vật Lí 10] Lực căng bề mặt

N

nh0x.shushi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một quả cầu nhỏ có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt.Tính lưc căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó đc đật lên mặt nước.
Khối lượng của quả cầu phải như thế nào thì nó không bị chìm?
Cho: Bán kính của quả cầu r=0,1mm.
Hệ số căng bề mặt của nước là 0.073N/m
Bạn nào giải bài này hộ cái
thank trước naz!!
 
C

chickensaclo

Giả sử quả cầu chỉ chìm 1 phần.
=> gọi phần tiếp xúc của mặt nước vs quả cầu có bán kính là r
=> Fa(lực Acsmet)= d.V1 (cách tính V1(phần chìm dưới nước) theo r tớ ko biết, có ai biết xin chỉ cho)
Fc(lực căng bề mặt) = (xichma).r.2.(pi)
P = mg
để cho vật có thể nổi <=> Fa + Fc = P
(cần phải kết hợp với giả thiết là r\leqR = 0,1mm
 
T

thuykieu14041999

Lực căng bề mặt
Fc=(xichma).l=(xichma).2.pi.r
fc max tương đương = r=R suy ra= (xichma).2.pi.R
= 0,073.2.pi.0,1.10^-3=4,6.10^-5
các lực tác dụng lên quả cầu P, Pc, Fa ( ácimet)
Để quả cầu không bị chìm thì:
P<=(Nhỏ hơn hoặc bằng) Fc max + Fa
=4,6.10^-5+1/2*4/3.pi.R^3
P<= 4,6021.10^-5
m.g<=4,6 021.10^-5 suy ra m<=4,6 021.10^-5 /10=?
 
Top Bottom