[Vật lí 10] Lật lại một vấn đề.

S

songtu009

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài tập này vẫn thường gặp ở các sách, và cả trên diễn đàn. Nhưng cần đánh giá lại cách giải một chút:

Một búa máy có khối lượng 1 tấn, rơi từ độ cao 2m xuống va chạm vào một cái cọc trong 0,4s. Tính lực nén trung bình của búa lên cọc.

Các em cho anh xem cách giải đi.
 
S

songtu009

Cái em nói là dùng bảo toàn động lượng chứ không phải năng lượng. Tuy nhiên cách ấy bị sai. Nếu chiều cao h = 0 thì lực nén lên cọc là 0 N à.
 
L

l94

Cái em nói là dùng bảo toàn động lượng chứ không phải năng lượng. Tuy nhiên cách ấy bị sai. Nếu chiều cao h = 0 thì lực nén lên cọc là 0 N à.
a ơi nếu mình chọn 2 hệ quy chiếu thì sao
chọn hệ quy chiếu là mặt đất (nếu búa có thế năng )
nếu vật ko có chiều cao so với mặt đất thì e chọn hệ quy chiếu chỗ đầu của đinh khi bị lún xuống 1 khoảng delta x
do vậy búa cũng sẽ có thế năng
 
L

l94

hồi h e cũng ko để ý đến chuyện h =0
nhưng nếu như vậy thì lúc đầu dùng bảo toàn động lượng để xác định vận tốc đinh trước
dùng chuyển hoá cơ năng tính độ lún của đinh
=> delta x
 
S

songtu009

Thế thì em lại bị vướng vào trọng lượng của cọc, hoặc lực cản của đất. Mà lực cản của đất là một lực khác.



Vấn đề này các thầy còn nhầm, nói gì là chúng ta. Anh thử cách của anh nhé:
Gọi N là lực tương tác giữa búa và cọc (cũng chính là lực nén).
Vận tốc khi búa chạm cọc là:
[TEX]v = \sqrt[]{2gh} = 6,26 m/s[/TEX]
Gia tốc của búa;
[TEX]a = \frac{v}{t} = 15,65 m/s^2 [/TEX]
Áp dụng định luật II cho búa. Khi xảy ra va chạm:
[TEX]N - P = Ma \Rightarrow N = P+Ma = M(a+g)[/TEX]
Vậy đấy.
 
Last edited by a moderator:
L

l94

Một trái banh m = 100 g được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng (không có sự tròn xoay) với vận tốc đầu 20 m/s . Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính : độ cao tối đa ho mà banh có thể lên tới.
b) Vừa rơi xuống đất, trái banh nảy lên ngay, biết rằng sau mỗi lần nẩy trái banh lại mất ½ năng lượng sẵn có. Tính các độ cao liên tiếp h1, h2, …hn . ( với h1 là độ cao có thể tới được sau lần chạm đất thứ nhất)
c) Chứng tỏ rằng sau một thời gian T trái banh sẽ hoàn toàn nằm yên. Tính thời gian T đó

sẵn cho e ké bài này
biết là sau T banh sẽ đứng yên nhưg e ko biết cm và tính T
 
L

l94

Thế thì em lại bị vướng vào trọng lượng của cọc, hoặc lực cản của đất. Mà lực cản của đất là một lực khác.



Vấn đề này các thầy còn nhầm, nói gì là chúng ta. Anh thử cách của anh nhé:
Gọi N là lực tương tác giữa búa và cọc (cũng chính là lực nén).
Vận tốc khi búa chạm cọc là:
[TEX]v = \sqrt[]{2gh} = 6,26 m/s[/TEX]
Gia tốc của búa;
[TEX]a = \frac{v}{t} = 15,65 m/s^2 [/TEX]
Áp dụng định luật II cho búa. Khi xảy ra va chạm:
[TEX]N - P = Ma \Rightarrow N = P+Ma = M(a+g)[/TEX]
Vậy đấy.
nếu như lúc đầu a nói là h=0 thì chỗ tính v kia của a hình như cũng ko ổn
nếu có cách đặt búa sao cho h=0
 
S

songtu009

h = 0 thì a = 0 đúng không, lúc đó N = Mg
h = 0 tức là búa nằm trên cọc , lực nén đúng bằng trọng lực búa . .
 
H

huutrang1993

Một trái banh m = 100 g được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng (không có sự tròn xoay) với vận tốc đầu 20 m/s . Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính : độ cao tối đa ho mà banh có thể lên tới.
b) Vừa rơi xuống đất, trái banh nảy lên ngay, biết rằng sau mỗi lần nẩy trái banh lại mất ½ năng lượng sẵn có. Tính các độ cao liên tiếp h1, h2, …hn . ( với h1 là độ cao có thể tới được sau lần chạm đất thứ nhất)
c) Chứng tỏ rằng sau một thời gian T trái banh sẽ hoàn toàn nằm yên. Tính thời gian T đó

sẵn cho e ké bài này
biết là sau T banh sẽ đứng yên nhưg e ko biết cm và tính T
Gợi ý thôi, mấy bài này dài lắm :D
b) năng lượng giảm theo cấp số nhân do độ cao giảm theo cấp số nhân
c) tính tổng của 1 cấp số nhân, cho nó bằng năng lượng ban đầu
 
Top Bottom