H
huutrang93
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1:
Một ống hình trụ, đường kính trong nhỏ, hai đầu kín, dài l=105 chứng minh, đặt nằm ngang. Trong ống có một cột thủy ngân dài h=21 chứng minh, hai phần còn lại của ống chứa không khí có thể tích bằng nhau ở áp suất p0=72 cmHg. Tìm độ dịch chuyển của thủy ngân khi ống thẳng đứng
Bài 2:
Hai bình chứa khí có thể tích V1 và V2=2.V1, được thông với nhau bởi một ống nhỏ các nhiệt, chứa một chất khí ở áp suất p=10 000 Pa, nhiệt độ t=27 độ C. Sau đó, cho bình V1 giảm nhiệt độ xuống 0 độ C và tăng nhiệt độ lên đến 100 độ C. Tính áp suất khí trong các bình.
Bài 3:
Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình được biểu diễn trong hệ tọa độ (p,V) bằng hình chữ nhật như hình vẽ; 1 và 3 có cùng nhiệt độ. Cho [TEX]V_1=8,31 dm^3; p_1=4.10^5 Pa; p_3=10^5 Pa[/TEX]. Tính nhiệt độ ở các trạng thái và mô tả lại chu trình trên trong hệ tọa độ (p,T).
Bài 4:
Một bình thể tích V chứa 1 mol khí lí tưởng và có một cái van bảo hiểm là một xi lanh (có kính thước rất nhỏ so với bình), trong đó có một pittong, tiết diện S, được giữ bằng một lò xo có độ cứng k. Khi nhiệt độ của khí là T1 thì pittong cách lỗ thoát khí một đoạn L. Nhiệt độ của khsi sẽ tăng đến giá trị T2 là bao nhiêu để khí bắt đầu thoát ra ngoài?
Bài 5:
Hai bình có thể tích V1=40 và V2=10 (dm^3) thông với nhau bằng một ống có khóa, ban đầu đóng. Khóa này chỉ mở nếu [TEX]p_1 \geq p_2 + 10^5 Pa[/TEX], p1 là áp suất khí trong bình 1, p2 là áp suất khsi trong bình 2. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất 9 000 Pa và nhiệt độ T0=300 K, trong bình 2 là chân không. Người ra nung nóng đều 2 bình từ T0 lên đến T500 K. Coi thể tích 2 bình không thay đổi.
a) Tới nhiệt độ nào thì khóa sẽ mở
b) Tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình.
Hình bài 3 và bài 4
Một ống hình trụ, đường kính trong nhỏ, hai đầu kín, dài l=105 chứng minh, đặt nằm ngang. Trong ống có một cột thủy ngân dài h=21 chứng minh, hai phần còn lại của ống chứa không khí có thể tích bằng nhau ở áp suất p0=72 cmHg. Tìm độ dịch chuyển của thủy ngân khi ống thẳng đứng
Bài 2:
Hai bình chứa khí có thể tích V1 và V2=2.V1, được thông với nhau bởi một ống nhỏ các nhiệt, chứa một chất khí ở áp suất p=10 000 Pa, nhiệt độ t=27 độ C. Sau đó, cho bình V1 giảm nhiệt độ xuống 0 độ C và tăng nhiệt độ lên đến 100 độ C. Tính áp suất khí trong các bình.
Bài 3:
Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình được biểu diễn trong hệ tọa độ (p,V) bằng hình chữ nhật như hình vẽ; 1 và 3 có cùng nhiệt độ. Cho [TEX]V_1=8,31 dm^3; p_1=4.10^5 Pa; p_3=10^5 Pa[/TEX]. Tính nhiệt độ ở các trạng thái và mô tả lại chu trình trên trong hệ tọa độ (p,T).
Bài 4:
Một bình thể tích V chứa 1 mol khí lí tưởng và có một cái van bảo hiểm là một xi lanh (có kính thước rất nhỏ so với bình), trong đó có một pittong, tiết diện S, được giữ bằng một lò xo có độ cứng k. Khi nhiệt độ của khí là T1 thì pittong cách lỗ thoát khí một đoạn L. Nhiệt độ của khsi sẽ tăng đến giá trị T2 là bao nhiêu để khí bắt đầu thoát ra ngoài?
Bài 5:
Hai bình có thể tích V1=40 và V2=10 (dm^3) thông với nhau bằng một ống có khóa, ban đầu đóng. Khóa này chỉ mở nếu [TEX]p_1 \geq p_2 + 10^5 Pa[/TEX], p1 là áp suất khí trong bình 1, p2 là áp suất khsi trong bình 2. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất 9 000 Pa và nhiệt độ T0=300 K, trong bình 2 là chân không. Người ra nung nóng đều 2 bình từ T0 lên đến T500 K. Coi thể tích 2 bình không thay đổi.
a) Tới nhiệt độ nào thì khóa sẽ mở
b) Tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình.
Hình bài 3 và bài 4
Last edited by a moderator: