[Vật lí 10] Hai bài tập về chất khí

M

mickey_pgstl

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Sao dạo này chả có ai vào topic này thế nhỉ????????Để nó cứ như là đóng băng ák!!!
Mình có bt nỳ, hem hay nhưng có lẽ sẽ giúp cho cái topic nỳ bớt........"lạnh lẽo"
1. Một bình chứa khí ở 27 độ C và áp suất 40 atm. Hỏi khi 1/2 lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất của khí còn lại trong bình là bao nhiêu? Biết khi đó nhiệt độ trong bình là 12 độ C.
2. Một xi-lanhđc chia thành 2 phần bằng nhau bởi 1 oit-tong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài l = 30 cm chứa 1 lượng khí giống nhau ở 27 độ C. Nung nóng 1 phần thêm 19 độ C và làm lạnh phần kia 10 độ C. Tìm độ dịch chuyển pit-tông.
 
Last edited by a moderator:
M

maituanlinh5409

B1) đầu tiên đổi P1=40atm-->Pa
..........................P1=40.1,013.10^5Pa
rồi đổi từ độ C-->độ K rùi áp dụng công thức P1V1/T1=P2V2/T2
là xong
tui ko biết đánh công thức nên ko post bài hoàn chỉnh đc các ban thông cảm:D
 
M

mickey_pgstl

Hic, bạn giải bài theo phương pháp nào thế??? Mình chả hiểu gì cả àk!!!
 
H

hermionegirl27

B1) đầu tiên đổi P1=40atm-->Pa
..........................P1=40.1,013.10^5Pa
rồi đổi từ độ C-->độ K rùi áp dụng công thức P1V1/T1=P2V2/T2
là xong
tui ko biết đánh công thức nên ko post bài hoàn chỉnh đc các ban thông cảm:D

Tui ủng hộ cách tính này. Nó cũng đc áp dụng để làm bài dưới. Cái này là dễ nhất.
Mình xin giải chi tiết hơn và chính xác hơn.
Áp suất trong bình lúc đầu P1 = 4,052.10^6 Pa
Khi mất đi 1 nửa lượng khí thì áp suất ở cùng đk là: P2 = 0,5.P1 =2,026.10^6 Pa
Coi nhiệt độ là T2, thể tích V2
khi ở điều kiện mới là [tex]12^oC[/tex] tức T3 = 285K thì có áp suất P3, thể tích V3 = V2
ta có: [tex]\frac{P2.V2}{T2}[/tex] = [tex]\frac{P3.V3}{T3}[/tex]
\Leftrightarrow P3 = [tex]\frac{P2.T3}{T2}[/tex] = .............
tự thay số vào nha. Trên là mình trình bày đầy đủ như 1 bài tự luận (thi HSG có lẽ ăn điểm tối đa nếu làm đúng:D:D:D
Còn bài dưới cũng áp dụng phưuong trình trạng thái. bạn giả sử độ dịch chuyển là 1 đoạn h nào đó, thiết lập PT Trạng thái đc PT 1 ẩn, tính sẽ ra. Câu này ko khó.

À. Mình xin nhắc bạn HuuTrang hay hành động nhiều hơn là nói nha. Làm theo cách của bạn có lẽ sẽ vô vọng đó. Mà sao mình hơi bị có ấn tượng ko hay về cậu thế nhỉ?
nhờ anh em đọc thấy đc thanks dùm tớ cái:-*:-*:-*:-*:-*:-*
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

Tui ủng hộ cách tính này. Nó cũng đc áp dụng để làm bài dưới. Cái này là dễ nhất.
Mình xin giải chi tiết hơn và chính xác hơn.
Áp suất trong bình lúc đầu P1 = 4,052.10^6 Pa
Khi mất đi 1 nửa lượng khí thì áp suất ở cùng đk là: P2 = 0,5.P1 =2,026.10^6 Pa
Coi nhiệt độ là T2, thể tích V2
khi ở điều kiện mới là [tex]12^oC[/tex] tức T3 = 285K thì có áp suất P3, thể tích V3 = V2
ta có: [tex]\frac{P2.V2}{T2}[/tex] = [tex]\frac{P3.V3}{T3}[/tex]
\Leftrightarrow P3 = [tex]\frac{P2.T3}{T2}[/tex] = .............
tự thay số vào nha. Trên là mình trình bày đầy đủ như 1 bài tự luận (thi HSG có lẽ ăn điểm tối đa nếu làm đúng:D:D:D
Còn bài dưới cũng áp dụng phưuong trình trạng thái. bạn giả sử độ dịch chuyển là 1 đoạn h nào đó, thiết lập PT Trạng thái đc PT 1 ẩn, tính sẽ ra. Câu này ko khó.

À. Mình xin nhắc bạn HuuTrang hay hành động nhiều hơn là nói nha. Làm theo cách của bạn có lẽ sẽ vô vọng đó. Mà sao mình hơi bị có ấn tượng ko hay về cậu thế nhỉ?nhờ anh em đọc thấy đc thanks dùm tớ cái:-*:-*:-*:-*:-*:-*
Ha ha, ai lại đi chia làm 3 quá trình thế này. Cậu không để ý từ "khi đó" à? Có cần tớ giải nghĩa không?
Từ đó cho thấy chỉ có 2 quá trình thôi

Bài giải đây
Đ/luật Clapeyron-Mendeleep
[TEX]\mu.p_1.V=m_1.R.T_1[/TEX]
[TEX] \mu.p_2.V=m_2.R.T_2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow p_2=\frac{m_2.T_2}{m_1.T_1}.p_1=\frac{m_2.285}{2.m_2.300}.40=19 (atm)[/TEX]
Làm như cậu cũng chưa phải là "hành động" đâu Her, cậu không giải ra số hoàn chỉnh nên không biết mình sai chỗ nào mà sửa.
Qua đó tớ cũng đủ hiểu cậu mà đi thi HSG thì thế nào rồi
Bài 2 không dễ đến độ nói miệng mà ra được kết quả đâu, bài đó phải giải hệ pt 2 ẩn
 
H

hermionegirl27

bài 1 tui hok hề làm sai đâu cậu ạ. Tui chỉ trình bày cách giải một cách chi tiết như khi tui đi thi HSG thui. tui e cậu hỉu sai vấn đề thì phải nhưng mà kết quả may mà vẫn đúng đó.
Bài 2: Khi pittong đứng yên( trc và sau khi di chuyển), áp suất của hai bên pittong = nhau. Ta áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần của xi lanh.
- Phần bị nung nóng: [tex]\frac{Po.Vo}{To}[/tex]=[tex]\frac{P.V1}{T1}[/tex]
- Phần bị làm lạnh: [tex]\frac{Po.Vo}{To}[/tex]=[tex]\frac{P.V2}{T2}[/tex]
>>V1/V1=V2/T2
đặt khoảng dịch chuyển là h
lo+h/T1= lo- h/ T2
>> h. Hix
Dạo nì tớ bị cấm mạng. nên hok thời gian nhìu mà tranh cãi hay tính cụ thể. Chỉ đến thế này thui. Khi nào có time tớ vào típ. Xin lỗi nha.
 
H

huutrang93

bài 1 tui hok hề làm sai đâu cậu ạ. Tui chỉ trình bày cách giải một cách chi tiết như khi tui đi thi HSG thui. tui e cậu hỉu sai vấn đề thì phải nhưng mà kết quả may mà vẫn đúng đó.
Bài 2: Khi pittong đứng yên( trc và sau khi di chuyển), áp suất của hai bên pittong = nhau. Ta áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần của xi lanh.
- Phần bị nung nóng: [tex]\frac{Po.Vo}{To}[/tex]=[tex]\frac{P.V1}{T1}[/tex]
- Phần bị làm lạnh: [tex]\frac{Po.Vo}{To}[/tex]=[tex]\frac{P.V2}{T2}[/tex]
>>V1/V1=V2/T2
đặt khoảng dịch chuyển là h
lo+h/T1= lo- h/ T2
>> h. Hix
Dạo nì tớ bị cấm mạng. nên hok thời gian nhìu mà tranh cãi hay tính cụ thể. Chỉ đến thế này thui. Khi nào có time tớ vào típ. Xin lỗi nha.

Tự tin quá, thế cho hỏi lần thi HSG đó cậu được giải gì vậy
Thế cho tớ hỏi lại lần 2, văn cậu mấy phẩy mà không phân biệt được thế nào là "khi đó" và thế nào là "sau đó"
He he, tớ nhầm bài này với 1 bài khác gần giống nhưng áp suất khí có biến đổi, thông cảm
 
N

nguketao

Sao dạo này chả có ai vào topic này thế nhỉ????????Để nó cứ như là đóng băng ák!!!
Mình có bt nỳ, hem hay nhưng có lẽ sẽ giúp cho cái topic nỳ bớt........"lạnh lẽo"
1. Một bình chứa khí ở 27 độ C và áp suất 40 atm. Hỏi khi 1/2 lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất của khí còn lại trong bình là bao nhiêu? Biết khi đó nhiệt độ trong bình là 12 độ C.
2. Một xi-lanhđc chia thành 2 phần bằng nhau bởi 1 oit-tong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài l = 30 cm chứa 1 lượng khí giống nhau ở 27 độ C. Nung nóng 1 phần thêm 19 độ C và làm lạnh phần kia 10 độ C. Tìm độ dịch chuyển pit-tông.

sao phai bien doi co chi cu de no o vay
cu d enguyen don vi xong them atm la dc
viet la P1xV1/T1=P2xV1/2T
---->>P2=2P1xT1/T2
 
N

nguketao

Ha ha, ai lại đi chia làm 3 quá trình thế này. Cậu không để ý từ "khi đó" à? Có cần tớ giải nghĩa không?
Từ đó cho thấy chỉ có 2 quá trình thôi

Bài giải đây
Đ/luật Clapeyron-Mendeleep
[TEX]\mu.p_1.V=m_1.R.T_1[/TEX]
[TEX] \mu.p_2.V=m_2.R.T_2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow p_2=\frac{m_2.T_2}{m_1.T_1}.p_1=\frac{m_2.285}{2.m_2.300}.40=19 (atm)[/TEX]
Làm như cậu cũng chưa phải là "hành động" đâu Her, cậu không giải ra số hoàn chỉnh nên không biết mình sai chỗ nào mà sửa.
Qua đó tớ cũng đủ hiểu cậu mà đi thi HSG thì thế nào rồi
Bài 2 không dễ đến độ nói miệng mà ra được kết quả đâu, bài đó phải giải hệ pt 2 ẩn

ban oi hinh nhu ban viet sai dinh luat men_de_le_ep rồi đấy phải la PxV=m/MxRxT
moi dung
 
Last edited by a moderator:
H

hermionegirl27

Tự tin quá, thế cho hỏi lần thi HSG đó cậu được giải gì vậy
Thế cho tớ hỏi lại lần 2, văn cậu mấy phẩy mà không phân biệt được thế nào là "khi đó" và thế nào là "sau đó"
He he, tớ nhầm bài này với 1 bài khác gần giống nhưng áp suất khí có biến đổi, thông cảm

À. Xin lỗi nha. Lúc đó tui vội wa' nên có nhìn sai lệch tác phẩm của cậu đi.:p:p:p:p
 
H

hermionegirl27

Tự tin quá, thế cho hỏi lần thi HSG đó cậu được giải gì vậy
Thế cho tớ hỏi lại lần 2, văn cậu mấy phẩy mà không phân biệt được thế nào là "khi đó" và thế nào là "sau đó"
He he, tớ nhầm bài này với 1 bài khác gần giống nhưng áp suất khí có biến đổi, thông cảm

mà nì. Khi đó với chả sau đó ji cơ. nói chung, chung hok hề sai.
 
H

hermionegirl27

Hix. Thấy có vụ nào mới đâu. Có vụ nào kêu tớ vô với cho vui nhá
 
M

mickey_pgstl

:D
Bài 2 bạn hermionegirl27 làm đúg rùi đoá;) :)
Bài 1 thì kết wả của các bạn đều đúg cả.........nhưng sao tớ thấy nó dài dòng rắc rối sao ák! Các cậu xem cách giải nỳ thử có đc ko nha.........^^
Trạng thái 1: V1 = V/2, P1 = 40 atm, T1 = t1 + 273 = 300 K
Trạng thái 2: V2 = V, P2 = ?, T2 = t2 + 273 = 285 K
Áp dụng pt trạng thái khí lí tưởng: P1.V1/T1 = P2.V/T2
\Leftrightarrow 40.V/300.2 = P2.V/285
\Leftrightarrow P2 = 19 atm.
Cách này thầy giải nhưg mình vẫn chưa hiểu rõ cái chỗ P1, P2, V1, V2..............có bạn noà hiểu thì giảng lại giúp mình với!!!
 
Last edited by a moderator:
M

maituanlinh5409

theo tui thì ko nên dùng phương trình trạng thái thi khí vì đk để sử dụng phương trình này là phải cùng một khối khí mới áp dụng đc
 
Top Bottom