[Vật lí 10] Định luật II

H

hoanghoang97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1.một quả cầu khối lượng m = 2 kg treo vào đầu một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa [TEX]T_m[/TEX] = 28N. hỏi có thể kéo dây đi lên phía trên với gia tốc lớn nhất là bao nhiêu mà dây chưa đứt.
bài 2.một vật khối lượng 0,5 kg móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. thang máy đi xuống và lục hãm với gia tốc 1m/[TEX]s^2[/TEX].tìm số chỉ của lực kế.
bài 3.một người có khối lượng m = 60kg đứng trong buồng thang máy trên một bàn cân lò xo. tính gia tốc của thang máy nếu cân chỉ trộng lượng của người là:
a) 588 N b) 606N c)564 N
bài 4.một lò xo có chiều dài tư nhiên 20 cm, một đầu được treo vào trần thang máy, mọt đầu móc vật M = 200g. khi thang máy đứng yên lò xo có chiều dài 22 cm.
a) tính độ cứng của lò xo.
b) thang máy chuyển động lên. tính gia tốc chuyển động của thang máy trong các giai đoạn sau:+trong thời gian 2s đầu lò xo dài 22,4 cm.
+10s tiếp theo lò xo dài 22cm.
+trong giai đoạn cuối lò xo dài 21,5 cm.
 
Last edited by a moderator:
H

hthtb22

Bài 1.một quả cầu khối lượng m = 2 kg treo vào đầu một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa
latex.php
= 28N. hỏi có thể kéo dây đi lên phía trên với gia tốc lớn nhất là bao nhiêu mà dây chưa đứt.

Khi vật chuyển động các lực tác dụng lên vật: $T;P$
Định luật II: $T-P=ma$
\Rightarrow $a=\dfrac{28-20}{2}=4(m/s^2)$

bài 2.một vật khối lượng 0,5 kg móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. thang máy đi xuống và lục hãm với gia tốc 1m/s^2.tìm số chỉ của lực kế.

Vì thang máy đi xuống nhang dần đều
Nên véc tơ gia tốc ngược hướng với véc tơ gia tốc
Tức là $F_{qt}$ cùng hướng trọng lực
Khi đó trọng lượng biểu kiến:
$F=P+F_{qt}=5+0.5=5.5$

 
P

pety_ngu



Khi vật chuyển động các lực tác dụng lên vật: $T;P$
Định luật II: $T-P=ma$
\Rightarrow $a=\dfrac{28-20}{2}=4(m/s^2)$



Vì thang máy đi xuống nhang dần đều
Nên véc tơ gia tốc ngược hướng với véc tơ gia tốc
Tức là $F_{qt}$ cùng hướng trọng lực
Khi đó trọng lượng biểu kiến:
$F=P+F_{qt}=5+0.5=5.5$

vecto gia tốc ngược hướng với vecto vận tốc chứ nhỉ ???
bạn gõ nhầm chỗ đó rồi :D
 
Top Bottom