[Vật lí 10] đề thi học sinh giỏi

C

consoinho_96

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

đề thi học sinh giỏi lý lớp 10 cấp trường của trường trung học phổ thông C Kim Bảng​
Câu 1 cho hệ thống [tex]m_1[/tex]=3kg nằm trên mặt phẳng nghiêng [tex]m_2 =2kg[/tex] được treo từ trên xuống , mặt phẳng nghiêng tạo với mặt phẳng 1 góc [tex] 30^o[/tex] . ban đầu [tex] m_1[/tex] được giữ ở vị trí thấp hơn so với [tex] m_2[/tex] 1 đoạn 0,75 (m) thả cho 2 vật chuyển động .bỏ qua ma sát , khối lượng của ròng rọc và của dây . cho [tex] g=10(m/s^2)[/tex]
a, hỏi vật sẽ chuyển động theo chiều nào ?
b, bao lâu sau khi vật chuyển động 2 vật nằm ngang nhau
c, tính lực nén lên ròng rọc
câu 2 từ đỉnh ngọc tháp cao 80 (m) 1 quả cầu được ném thao phương ngang với vận tóc ban đầu với vận tốc 20(m/s)
a, viết phương trình toạ độ của quả cầu , xác định toạ độ của quả cầu sau khi ném 2 (s)
b, viết phương trình quỹ đạo của quả cầu
c, quả cầu cham đất ở vị trí nào ? vận tốc của quả cầu khi chạm đất là bao nhiêu
câu 3 hai quả cầu [tex] m_1=200(g) [/tex] và [tex] m_2=100(g) [/tex] được treo cạnh nhau bởi 2 dây song song bằng nhau . nâng quả cầu 1 lên độ cao h=4,5 (cm) rồi buông tay .hỏi sau va chạm các quả cầu được nâng lên độ cao bao nhiêu nếu va chạm là hoàn toàn đàn hồi
câu 4 1 xi lanh đặt thẳng đứng diện tích tiết diện [tex] S= 100 (cm^2)[/tex] chứa không khí ở nhiệt độ [tex] t_1=27^oC [/tex] ban đầu xi lanh được đậy bằng pittong cách đáy h= 50cm pit tông có thể trượt ko ma sát dọc theo mặt trong xi lanh . đặt trên pit tông 1 quả cân có P=500 (N) .pit tông dịch chuyển xuống đoạn l= 10(cm) rồi dừng lại
tính nhiệt độ của khí trong xi lanh sau khi pittong dừng lại . biết áp suất khi quyển là [tex] P_o = 10^5 N/m^2[/tex] bỏ qua khối lượng pit tông
các bạn xem thế nào nhé !!!!!!!:khi (176):
:khi (176)::khi (176):
:khi (176)::khi (176)::khi (176)::khi (176):
 
Last edited by a moderator:
M

mavuongkhongnha

Bai 1
a, vật m1 đi lên ,vật m2 đi xuống
b,a =(P2-P1’)/m=(2.10-3.10.Sin30)/5
2 vật ngang nhau <=> h1+h2=0,75 <=>s1.Sin300+ s2 =0,75
<=>0,5.t2.Sin300+0,5.t2=0,75
ót =-1 (loại )
t=1 ( tm)
c,
dây sẽ nén ròng rọc hai lực căng T1VÀ T2
ta có - P1’+T1=m1.a=>T1=m1.a+ -P1’ => T1=18
Tương tự ta tính được T2=18
GÓC TẠO BỞI
HAI CÁI dây =60 ĐỘ
: LỰC NÉN RÒNG RỌC=F=vectơT1+vectơT2=2T.COS(60:2)=31,2N

b ài 2
pt qu ỹ đ ạo l à : y= g/(2v02)x^2 ó y=x^2/80
Pt t ọa d ộ l à + x=v0t=20t
+ y=(gt^2)/2=5t^2
ti ếp đ ật t ại v ị tr í = t ầm n ém xa= L=v0c ăn c ủa ( 2h/g) =80
v ận t ốc l ức ti ếp đ át : v= c ăn c ủa (vx)^2 + (vy)^2=c ăn c ủa 20^2+ ( 10.4)^2=20c ăn 5

bài 4: V1= 5000 ( cm^3) ;V2=4000(cm^3)
ta có A= p.đentaV
<=> F.s=p.đenta v=> p=(500.0,1)/(0,001)=5.10^5
rồi bây giờ có
ở trạng thái 1 : p1=10^5 ; V1= 5000 ( cm^3) ; T=27+273
ở trạng thái 2 : p2=5.10^5 ; V2= 4000 (cm^3); T2= ?
áp dụng pt trạng thái => T2=1200 ( k)
bài 3
 
Last edited by a moderator:
T

truongtatvudtm

Bai 1
a, vật m1 đi lên ,vật m2 đi xuống
b,a =(P2-P1’)/m=(2.10-3.10.Sin30)/5
2 vật ngang nhau <=> h1+h2=0,75 <=>s1.Sin300+ s2 =0,75
<=>0,5.t2.Sin300+0,5.t2=0,75
ót =-1 (loại )
t=1 ( tm)
c,
dây sẽ nén ròng rọc hai lực căng T1VÀ T2
ta có - P1’+T1=m1.a=>T1=m1.a+ -P1’ => T1=18
Tương tự ta tính được T2=18
GÓC TẠO BỞI
HAI CÁI dây =60 ĐỘ
: LỰC NÉN RÒNG RỌC=F=vectơT1+vectơT2=2T.COS(60:2)=31,2N

b ài 2
pt qu ỹ đ ạo l à : y= g/(2v02)x^2 ó y=x^2/80
Pt t ọa d ộ l à + x=v0t=20t
+ y=(gt^2)/2=5t^2
ti ếp đ ật t ại v ị tr í = t ầm n ém xa= L=v0c ăn c ủa ( 2h/g) =80
v ận t ốc l ức ti ếp đ át : v= c ăn c ủa (vx)^2 + (vy)^2=c ăn c ủa 20^2+ ( 10.4)^2=20c ăn 5

bài 4: V1= 5000 ( cm^3) ;V2=4000(cm^3)
ta có A= p.đentaV
<=> F.s=p.đenta v=> p=(500.0,1)/(0,001)=5.10^5
rồi bây giờ có
ở trạng thái 1 : p1=10^5 ; V1= 5000 ( cm^3) ; T=27+273
ở trạng thái 2 : p2=5.10^5 ; V2= 4000 (cm^3); T2= ?
áp dụng pt trạng thái => T2=1200 ( k)
bài 3
đề thi hsg mà dễ nhỉ bài 3 bạn áp dụng bảo toàn cơ năng bài 4 chỉ cần A=F.s=P.detaV
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom