[ Vật lí 10]Chú ý về lực ma sát

T

trueblue13

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Học lớp 10 thì lực ma sát là một lực quan trọng và khá khó nên mình chỉ muốn tóm tắt những cái quan trọng cho các bạn lớp 10 :
- Lực ma sát có 3 loại : nghỉ , lăn , trượt
- ko phụ thuộc vào S tiếp xúc , chỉ phụ thuộc và bản chất 2 mặt tiếp xúc và lực ép của vật này lên vật kia
- lực ma sát nghỉ max = lực ma sát trượt , nếu lực kéo không đủ thắng F ms nghỉ vật đứng yên
- lực ma sát không phải lực thế ( cái này học chương bảo toàn mọi ng` sẽ hiểu hơn ) => phụ thuộc vào hình dạng đường đi của vật
- lực ma sát lăn luôn có hại nhưng hệ số ms lăn nhỏ hơn trượt rất nhiều
- lực ma sát nghỉ có khả năng " phát động " chuyển động ( 2 cái còn lại chỉ có cản trở )

Nếu ai thấy bài này thực sự bổ ích cho xin thanks nhé :)>-
 
X

xilaxilo

xin lưu ý thêm cái nữa. lực ma sát là 1 lực rất phức tạp. nó ko đơn giản tạo ra khi cho 2 vật trượt trên bề mặt của nhau như đã học ở THCS. nói chung nguyên nhân của nó khá lằng nhằng. may cái ứng dụng voà bài tập của lớp 10 ko khó lắm nên ko phải sợ
 
T

trueblue13

ừ , mình nói nguyên nhân luôn , nó là do sự tương tác của các nguyên tử 2 vật , như kiểu nguyên tử vật này cản đường nguyên tử vật kia í :)
 
9

9X_conduongtoidi

Có bài tập j` thì anh post lên cho Pa` Kon thôi chứ post Lý thuyết suông thì ko hay lắm đâu,giở dách ra có hết mà :D

Làm thử bài này về lực ma sát xem nha.
Một vật có khối lượng 3 kg dược đặt trên mặt bàn nằm ngang.Tác dụng lực Fsong song với mặt bàn.
a)tính gia tốc và vận tốc chuyển đọng cảu vật sau 3 s trong 2 trường hợp:
F=5N và F=7N
b) Lực F tác dụng lên vật trong 3 giây.Tính quãng đường tổng cọng mà vật đi dược cho đến khi nó dừng lại.cho biết hệ số ma sát giữa mặt và cạnh bàn là k=0,2 ,g=10m/s^2
 
M

maituanlinh5409

bạn chiếu F+Fms+N+P=m.a lên 2 chiều phản lực N vs chiều chuyển động của vật rùi thay số vào là xong:)>-

đc thui để nhoc chép đề đã đợi đấy......................................................

LÀM NÈ
THEO ĐỊNH LUẬT 2 NIU TƠN TA CÓ
N+P+Fk+Fms=m.a(1)(có dấu vector)
chiếu (1)lên chiều chyều đọng của vậtta có:
Fk-Fms=ma=>Fk-\mu .N=ma(2)
.......................................của phản lực N ta có
N-P=0=>N=P=>N=m.g=>N=3.10=30(N)
thay vào (2) ta có
Fk-\mu .30=ma
=>5-0,2.30=3a=>a=-1/3(m/s^2)
sau đó tính tiếp TH 2 cũng nhuu vậy
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_mylove_29

bài về lực ma sát nè
viên gạch m=1 kg trượt trên mặt fẳng nghiêng a=30* (độ ) so với fương ngang
nguy là 0,02 . Tại thời điểm khảo sát viên gạch đang trượt lên với v= 3 m/s^2
hỏi viên gạch còn cđ đc bao xa nữa
 
L

lop10c1

cho tôi hỏi nếu bạn muôn phân tích lực thành phần trong hệ ko kín lực ma sát đóng vai trò j`
 
Top Bottom