không vận tốc đầu => vo = 0
Gọi s1 là vận tốc trong khoảng thời gian thứ 1.
Gọi s2 là vận tốc trong khoảng thời gian thứ 2.
Gọi s3 là vận tốc trong khoảng thời gian thứ 3.
......................................…
Theo công thức (1) &(2) ta có
{ s1 = at²/2
{ v1 = at
{ s2 = v1t + at²/2 = (at)×t + at²/2 = at² + at²/2 = 3at²/2 (vì v1 = at)
{ v2 = v1 + at = 2at ( vì v1 = at )
=> s2 = 3at²/2 = 3s1 ( vì s1 = at²/2 )
Tương tự :
{ s2 = 3at²/2
{ v2 = 2at
{ s3 = v2t + at²/2 = at² + at²/2 = 5at²/2 ( vì v2 = 2at )
{ v3 = v2 + at = 3at ( vì v2 = 2at )
=> s3 = 5s1
Tượng tự .......
Vậy ta có:
s1
s2 = 3s1
s3 = 5s1
s4 = 7s1
............
CM hơn kém nhau một lượng ko đổi
∆$s_1$ = s2 - s1 = 3s1 - s1 = 2s1
∆$s_2$ = s3 - s2 = 5s1 - 3s1 = 2s1
∆$s_3$ = s4 - s3 = 7s1 - 5s1 = 2s1
=>∆s1 = ∆s2 = ∆s3 =.... = ∆sn = 2s1 ( không đổi )
Ví dụ:
{ $s_1$ = at²/2
{ $v_1$ = at
{ $s_2$ = v1t + at²/2 = 3at²/2 = 3s1 (vì v1 = at & s1 = at²/2 )
{ $v_2$ = $v_1$ + at = 2at ( vì v1 = at )
{ $s_3$ = $v_2$t + at²/2 = 5at²/2 = 5s1 ( vì v2 = 2at & s1 = at²/2 )
{ $v_3$ = $v_2$ + at = 3at ( vì $v_2$ = 2at )
=> Tương tự ....... ta có:
$s_4$ = 7$s_1$
$s_5$ = 9$s_1$