Fms xuất hiện ở mặt tiếp xúc và phản lực không đặt ở trọng tâm đúng không anh
Thêm nữa các kí hiệu vector lực trên hình vẽ không có dấu vector (VD: [TEX]a->\vec{a}[/TEX])
Fms xuất hiện ở mặt tiếp xúc và phản lực không đặt ở trọng tâm đúng không anh
Thêm nữa các kí hiệu vector lực trên hình vẽ không có dấu vector (VD: [TEX]a->\vec{a}[/TEX])
Trời, không có dấu vecto là do anh lười =.= cứ cho là 1 chỗ sai đi. Nếu coi vật là chất điểm thì phản lực và ma sát đặt ở tâm cũng không sai.
Có điểm nào sai nữa không ? ;
Trời :| Cái cần phát hiện thì không phát hiện.
Biểu diẫn lực là để giải. Trong một số trường hợp biết gia tốc, không cần biểu diễn lực. Ví dụ như tàu chạy chậm dần đều chẳng hạn.....
Có 2 điểm sai trong bài này. Ấy là chiều của vecto ma sát và độ lớn của phản lực.
Trời :| Cái cần phát hiện thì không phát hiện.
Biểu diẫn lực là để giải. Trong một số trường hợp biết gia tốc, không cần biểu diễn lực. Ví dụ như tàu chạy chậm dần đều chẳng hạn.....
Có 2 điểm sai trong bài này. Ấy là chiều của vecto ma sát và độ lớn của phản lực.
v hướng về bên phải nên vật chuyển động về bên phải, theo quán tính, vật P2 chuyển động về bên trái nên lực ma sát do P1 tác dụng lên P2 hướng về bên phải là chính xác
còn nếu nói vật P2 chuyển động về bên phải thì sẽ không thỏa mãn (còn nhớ hồi lớp 10 có lần chứng minh điều này, bài tập GTVL chứ đâu )
Bài này là vật dưới chuyển động chậm dần đều, theo quán tính, vật trên sẽ lao về trước so với vật dưới. Ma sát có nhiệm vụ ngăn chuyển động này nên phải có chiều ngược lại.
Nói cách khác, vật trên chịu tác dụng của gia tốc quán tính có chiều ngược với gia tốc của vật dưới. Ma sát giảm tác dụng của gia tốc quán tính >-
chiều của ma sát ko phải giải thích nhiều chỉ cần nhớ:
Fmsn ngược chiều ngoại lực tác dụng lên vật (song song với mặt tiếp xúc)
Fmst ngược chiều với vận tốc tương đối của vật này với vật kia
Fmsl ngược chiều cđ
bài này là mst