[Vật Lí 10] Bài tập

P

phuongkhanh.dl

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Một ống nhỏ giọt, đầu mút có đường kính 0,24 mm có thể nhỏ giọt chất lỏng với độ chính xác là 0,008 Kg/giọt. Hề số căng bề mặt của chất lỏng là?


Bài 2: Một ống thủy tinh có đường kính trong 1, 4 mm, một đầu kín được cắm thẳng đứng vào chậu thủy ngân. Mực thủy ngân trong ống cao 760 mm. Nếu tính đên hiện tượng thủy ngân không làm dính ướt ống thì áp xuất thực của khí quyển là bao nhiêu ? Biết suất căng mặt ngoài và khối lượng riêng của thủy ngân là 0,47 N/m và 13,6.10^3/m^3.


Các bạn giúp mình với nhé, mình cần gấp lắm, các bạn nhớ diễn giải ra giùm mình với. Cám ơn các bạn !:)
 
C

chickensaclo

Câu 1 :
Khi có thể nhỏ giọt tức khi ấy lực căng bề mặt đã cân bằng với trọng lực giọt => lực căng F = 0,08 N
=> hệ số căng bề mặt bằng công thức ( chú ý ở đây có 2 mặt thoáng )
 
C

chickensaclo

Câu 2 :
Nếu tính cả hiện tượng mao dẫn thì sử dụng công thức mao dẫn cho 1 mặt thoáng thì bạn sẽ tìm ra được độ giảm độ cao của hiên tượng mao dẫn thuỷ ngân gây ra
Sau đó lấy độ cao thực trừ đi độ cao vừa tìm được ( do là ko dính ướt hoàn toàn ) thì bạn sẽ tìm được độ cao thật sự của cột thuỷ ngân hay cũng chính là áp xuất của khí quyển tính theo cmHg
 
Top Bottom